Tiết 75 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 QUYEN ĐH (Trang 43 - 49)

III. Cáchdẫn trực tiếp,cách dãn gián tiếp

Tiết 75 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại.

A. Mục tiêu cần đạt

- GV đánh giá kiểm tra kiến thức của học sinh về thơ và truyện hiện đại đã học qua đó giúp học sinh ôn tập, nắm vững nội dung các văn bản thơ và truyện hiện đại đã học.

- HS rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, viết bài văn có bố cục rõ ràng, lời văn chôi chảy... - HS có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực, cẩn thận.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, thang điểm. 2. Học sinh: Nh đã h.dẫn

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Tổ chức kiểm tra.

I.Ma trận

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL Anh trăng 1 0,25 1 0,25 Nhà thơ Phạm Tiến Duật 1 0,25 1 0,25 Lặng lẽ Sa Pa 2 0,5 1 3 3 3,5 Bài thơ về tiểu

đội xe không kính 1 0,25 1 0,25 Đoàn thuyền đánh cá 1 3 1 3 Bếp lửa 1 2 1 2 Làng 1 0,25 2 3,25 Chiếc lợc ngà 2 0,5 2 0,5 Tổng 4 1 4 1 3 8 11 10 II.Đề bài

A.Trắc nghiệm

Chọn và chép lại đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1. Bài thơ nào có kết cấu nh một câu chuyện nhỏ A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính B. Anh trăng C. Bếp lửa D. Đồng chí

Câu 2. Nhân vật khơi gợi lên trong các nhân vật khác nhiều ý nghĩ, cảm xúc là nhân vật nào?

A. Nhân vật Bé Thu B. Nhân vật ông Hai.

C. Nhân vật ông Sáu D. Nhân vật anh thanh niên.

Câu 3. Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.Ông là ai?

A. Chính Hữu B. Bằng Việt C. Phạm Tiến Duật D. Huy Cận

Câu 4. Nhân vật có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật là nhân vật nào? A. Nhân vật Bé Thu B. Nhân vật ông Hai.

C. Nhân vật ông Sáu D. Nhân vật anh thanh niên.

Câu 5. Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong câu thơ: “Võng mắc chông chênh đờng xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm”

A. So sánh,ẩn dụ B. Nhân hóa, so sánh C. Ân dụ, đảo ngữ D. Điệp ngữ, ẩn dụ

Câu 6. “Sa Pa – chỉ nghe tên ngời ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơI, có những con ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc”. Những con ngời ở đây là những ai?

A. Anh thanh niên, cô kĩ s, ông họa sĩ B. Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ s

C. Anh thanh niên, ông kĩ s vờn rau, đồng chí nghiên cứu sét . D. Cô kĩ s, bác lái xe, anh thanh niên.

Câu 7. Khi vừa nghe tin làng Chơ Dầu theo Tây tâm trạng ông Hai nh thế nào? A. Đau đớn, tủi hổ B. Dằn vặt, đau khổ

C. Choáng váng, uất nghẹn D. Tủi hổ, uất nghẹn

Câu 8. Tình huống truyện éo le, xúc động. Đó là đặc điểm nghệ thuật của văn bản nào? A.Làng B. Lặng lẽ Sa Pa

B.Tự luận

Câu 9.

a. Chép theo trí nhớ khổ thơ cuối cùng trong bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt. b. Cho biết bài thơ đợc sáng tác vào thời gian nào, hoàn cảnh nào.

Câu 10.

Cho câu văn: “Anh thanh niên(trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa”) rất yêu công việc của mình. Hãy viết một đoạn văn(từ 6 đến 8 câu) theo cách diễn dịch.

Câu 11. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về câu thơ: Mặt trời đội biển nhô màu mới

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi

(Trích:Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)

III.Yêu cầu

1. Kĩ năng

- TáI hiện và vận dụng tri thức

- Trình bày,diễn đạt,dùng từ,viết câu… - Phân tích, nhận diện các dạng bài tập. - Cảm thụ văn học

- Dựng đoạn 2. Kiến thức

- Tác giả, tác phẩm

- Y nghĩa, giá trị của các chi tiết, h/ảnh trong các bài thơ,truyện ngắn hiện đại Việt Nam - Kiến thức về nhân vật anh thanhniên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long.

- Nội dung và nghệ thuật của 2 câu thơ cuối của bài thơ: “Đoàn thuyền đánh cá”.

IV.Thang điểm

A.Trắc nghiệm : 2 điểm,mỗi đáp án chọn đúng đợc 0,25 điểm B.Tự luận

Câu 9. 2 điểm Câu 10. 3 điểm Câu 11. 3 điểm * Nhận xét

- Giáo viên thu bài, nhận xét về giờ kiểm tra. * Hớng dẫn về nhà

- Chuẩn bị : Cố hơng

+ Tìm hiểu những nét chính về tác giả Lỗ Tấn + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.

--- Ngày soạn: 9/12/09 Ngày dạy:16/12/09 Tiết 76. Cố hơng (T1) (Lỗ Tấn) A. Mục tiêu cần đạt. Học sinh :

- Biết đợc những nét chính về tác giả Lỗ Tấn và tác phẩm. Tóm tắt lại đợc cốt chuyện, nắm đợc ngôi kể và bố cục của văn bản;cảm nhận đợc ở mức độ ban đầu về tâm trạng nhân vật “tôi” trên đờng về thăm quê.

- Rèn kĩ năng đọc, kể, tìm hiểu một tác phẩm tự sự giày tíng triết lý - Hs biết tự đấu tranh với cái nghèo,cái dốt.

B. Chuẩn bị 1. Giáo viên.

- Tích hợp:Yếu tố biểu cảm,nghị luận trong văn bản tự sự 2. Học sinh.

- Nh đã h.dẫn

C. Tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định tổ chức

* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

?Hãy lý giải về những phản ứng của bé Thu trong n hững ngày ông Sáu ở nhà * Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả ?Nêu những hiểu biết của em về tác giả

Lỗ Tấn?

*Nhấn mạnh:Tác phẩm của ông giàu giá trị hiện thực và chất chiến đấu, giọng văn của ông bề ngoài lạnh lùng,

.TL

- Thời Thanh niên đã học nhiều nghề (hàng hải, khai mỏ, nghề y) với mong muốn đem khoa học giúp nớc giúp dân.

nhng bên trong thì sục sôi tinh thần yêu nớc và ý chí đấu tranh.

- Mao Trạch Đông đã nhận xét: “Trên mặt trận văn hoá Lỗ Tấn là một vị anh hùng giải phóng dân tộc đúng đắn nhất, dũng cảm nhất, kiên quyết nhất, trung thực nhất, nhiệt tình nhất từ trớc đến nay cha từng có.”

- Sau đó ông quyết định chuyển sang làm văn nghệ, ông viết văn với mục đích: Phơi bầy căn bệnh tinh thần của quốc dân, lu ý mọi ngời tìm cách chữa trị. - Tác phẩm tiêu biểu: 17 tập tạp văn, 2 tập truyện ngắn, tiểu thuyết “AQ chính truyện”

2. Đọc và tìm hiểu chú thích - Hớng dẫn đọc văn bản: giọng đọc:

chậm, buồn, hơi bùi ngùi

- Giọng nhân vật:+ Nhuận thổ: ấp úng, +Hai Dơng chao chát

a. Đọc

. HS đọc văn bản theo yêu cầu

?Tóm tắt văn bản

?Giải thích các chú thích sau:

. Tóm tắt b.Chú thích Chú thích:1, 9

3.Tìm hiểu chung văn bản.

*Xuất xứ:Trích từ tập truyện ngắn xuất sắc có tên là

Bàng hoàng

? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? * Ngôi kể : ngôi thứ nhất =>n/v tôi

Tác dụng của ngôi kể? =>tăng tính chất trữ tình,triết lý của truyện - Chú ý HS : “Tôi” trc tiếp quan sát, suy

ngẫm, phát biểu quan niệm nhng không thể đồng nhất “tôi” với tác giả.

? Vãn bản có thể chia làm mấy phần. Nội dung chính của từng phần?

- HS :trả lời * Bố cục:3 phần

+Tôi trên đuờng về quê: “tôi... làm ăn sinh sống” +Tâm trạng của “tôi” những ngày ở quê:

tiếp... “sạch trơn nh quét”

+Tâm trạng nv “tôi” trên đờng xa quê: phần còn lại ? Em có nhân xét gì về bố cục của

truyện?

=>Bố cục: đầu cuối tơng ứng *Giảng: một con nguời đang suy t trong

chiếc thuyền nan dới bầu trời u ám về cố hơng. Phần cuối cũng con ngời ấy đang suy t trong chiếc thuyền rời cố h-

ơng. Đầu và cuối tơng ứng nhng không lặp lại.

II. Phân tích

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 QUYEN ĐH (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w