Tiết 74 Kiểm tra tiếng Việt

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 QUYEN ĐH (Trang 33 - 40)

III. Cáchdẫn trực tiếp,cách dãn gián tiếp

Tiết 74 Kiểm tra tiếng Việt

A. Mục đích cần đạt

- GV và HS nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh về các vấn đề tiếng Việt đã học: Các phơng châm hội thoại, xng hô trong hội thoại, cáchdẫn trực tíêp, cách dẫn gián tiếp...

- Học sinh rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Học sinh có ý thức cẩn thận, ngiêm túc, trung thực khi làm bài.

B. Chuẩn bị 1. Giáo viên:

- Lập ma trận, ra đề bài, đáp án, biểu điểm,. 2. Học sinh.

- Nh đã h.dẫn.

C. Tiến trình kiểm tra * ổn định tổ chức.

* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Tổ chức kiểm tra

I.Ma trận

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL Thuật ngữ 1 0,25 1 1,5 2 1,75 Phơng châm hội thoại 1

0,25 2 0, 5 1 4,5 4 5,25 Sự phát triển của từ vựng 3 0,75 3 0,75 Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp 1 0,25 1 2 2 2,25

Tổng 2 0,.5 6 1,5 3 8 11 10 II.Đề bài

A.Phần trắc nghiệm(2 điểm)

Chép lại đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1.Thế nào là phơng châm về chất trong hội thoại? A.Nói rành mạch, rõ ràng, tránh nói mơ hồ

B.Không nói những điều mà mình không tin là đúng C.Nói đúng đề tài giao tiếp

D.Nói có nội dung,nội dung phải đáp ứng nhu cầu giao tiếp

Câu 2.Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phơng châm hội thoại nào? A.Phơng châm về lợng B.Phơng châm lịch sự

C.Phơng châm về chất D.Phơng châm quan hệ

Câu 3.Câu nói sau đây của Mã Giám Sinh đợc dẫn gián tiếp.Đúng hay sai Hỏi tên rằng : “Mã Giám Sinh”

Hỏi quê, rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần” A.Đúng B.Sai

Câu 4.Câu “Ngựa là một loài thú bốn chân” vi phạm phơng châm hội thoại nào? A.Phơng châm về lợng B.Phơng châm về chất

C.Phơng châm cách thức D.Phơng châm quan hệ

Câu 5.Từ “Chân” rong câu thơ : “Buồn trông nội cỏ dầu dầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” đợc sử dụng với nghĩa gốc.Đúng hay sai?

A.Đúng B.Sai

Câu 6.Trong các từ sau,từ nào là từ Hán Việt? A.Đàn bà C.Phụ nữ B.Trẻ em D.A và B.

Câu 7.Từ “mặt trời”trong câu thơ: “Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa” đợc sử dụng nh một thuật ngữ. A.Đúng B.Sai

Câu 8.Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :Nói trớc lời ngời khác cha kịp nói là……….

B.Nói vòng vo D.Nói ra đầu ra đũa. B.Phần tự luận.(8 điểm)

Câu 9.Chuyển lời đối thoại sâu đây thành lời dẫn gián tiếp

Trong lúc mọi ngời xôn xao vui vẻ phía sau lng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:

- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những ngời cô độc nhất thế gian.Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.

Câu 10.Lấy ví dụ 5 thuật ngữ của ngành khoa học Vật lý.

Câu 11. Cho đoạn thơ :

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Làng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố

Mày có viết th chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn đợc bình yên”.

(Trích:Bếp lửa-Bằng Việt)

a. Trong đoạn thơ trên, ngời bà đã vi phạm phơng châm hội thoại nào? Tại sao? Qua đó em thấy bà là ngời nh thế nào?

b. Những câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp, nhờ những dấu hiệu nào mà em biết đó là cách dẫn trực tiếp? Nêu định nghĩa về cách dẫn đó.

III.Yêu cầu

1.Kĩ năng

- TáI hiện và vận dụng tri thức

- Trình bày,diễn đạt,dùng từ,viết câu… - Phân tích, nhận diện các dạng bài tập. 2.Nội dung

- Các phơng châm hội thoại

- Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp - Sự phát triển của từ vựng

- Thuật ngữ

IV.Thang điểm

A.Trắc nghiệm:2 điểm, mỗi đáp án đúng :0,25 điểm B.Tự luận:8 điểm

Câu 8. HS chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp:2 điểm Câu 9.HS tìm đợc đúng 6 thuật ngữ của ngành Vật lý:1,5 điểm Câu 10:4,5 điểm

ý a :2 điểm ý b :2,5 điểm *Nhận xét

- Giáo viên thu bài, nhận xét về giờ kiểm tra. *Hớng dẫn học tập

- Làm lại đề kiểm tra, ôn tập phần tiếng việt đã học, - Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra tiếng Việt.

* * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 4/12/09 Ngày dạy:11/12/09 Tiết 71. Chiếc lợc ngà (T1) A. Mục tiêu cần đạt. Học sinh :

- Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu,thấy đợc nghệ thuật miêu tả tâm, lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, sử dụng ngôi kể thứ nhất dung dị, đậm chất Nam bộ.

- Rèn kỹ năng đọc, kể chuyện, phát hiện và phân tích chi tiết đặc sắc trong truyện ngắn. - Có những rung động, xúc động trớc những tình cảnh éo le của con ngời

B. Chuẩn bị 1. Giáo viên:

- Tích hơp: Ngời kể chuyện trong văn tự sự Lặng lẽ Sa Pa - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Nh đẫ h.dẫn C. Tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định tổ chức.

* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

? Phân tích nhân vật ông hoạ sĩ trong truyện “Lặng lẽ Sa pa” của NTL? * Bài mới

Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả ? Nêu những hiểu biết của mình về tác

giả Nguyễn Quang Sáng? *Chuẩn xác,nhấn mạnh

.Trình bày

*Hớng dẫn học sinh đọc, kể

? Em hãy tóm tắt toàn bộ đoạn trích?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các chú thích 3, 7, 8, 9, 10, 11, 12 trong SGK.

? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?

? Tác giả đã xây dựng đợc tình huống truyện nh thế nào để bộc lộ sâu sắc tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu?

2. Đọc và tìm hiểu chú thích. a. Đọc

.Đọc và tóm tắt văn bản

b. Chú thích .Đọc

3. Tìm hiểu chung về văn bản

* Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (Bác Ba) Tăng độ tin cậy và tính chất trữ tình trong chuyện.

* Tình huống

-Tình huống 1: Những ngày ông Sáu ở nhà- t/huống cơ bản.

-Tình huống 2:Những ngày ông Sáu ở chiến khu.

II. Phân tích

* Dẫn:T/cảm của ông Sáu

?Nhng đáp lại tình cảm ấy của ngời cha , bé Thu đã có phản ứng ra sao ?

? Qua đó đã thể hiện thái độ nh thế nào của bé Thu?

?Tìm những chi tiết miêu tả bé Thu trong những ngày tiếp sau

1. Nhân vật bé Thu

* Khi ông Sáu mới về và gọi Thu - Giật mình ...ngơ ngác, lạ lùng - ... mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên

=> Từ ngạc nhiên,không hiểu đến sợ hãi(vì vết

thẹo trên má ông Sáu giần giật) *Những ngày ông Sáu ở nhà

- (Ông Sáu càng vỗ về)Con bé càng đẩy ra Chẳng bao giờ chịu gọi một tiếng “ba”

Hết lần này đến lần khác,nó chỉ nói trống không với ông Sáu, kể cả khi cần nhờ vả.

? Nhận xét về nghệ thuật dẫn truyện và tình huống truyện

?Qua đó em thấy Thu là 1 em bé ntn và nhận xét về thái độ của em với sự có mặt của ông Sáu trong nhà mình

? Em thử đặt trờng hợp mình vào bé Thu và lý giải tại sao bé Thu lại ghét ông Sáu đến vậy? Có phải vì emkhông yêu ba của mình hay không?

* Sử dụng 3 bảng phụ-Tổ chức thảo luận nhóm

Chuẩn xác

*Giảng

? Từ đó em đánh giá ntn về những phản ứng ơng bớng của bé Thu và sự hiểu biết của nhà văn

múc từng vá nớc, miệng lẩm bẩm Hất trứng cá mà ông Sáu gắp cho

Bị đánh , không khóc, cố ý khua dây cột xuồng - NT

+ Dẫn truyện bất ngờ,hấp dẫn

+ Tình huống truyện mỗi lúc một căng thẳng,éo le

=>Thu

+ Ương bớng, đáo để, gan lì

+ Từ lạ lẫm đến khó chịu với sự có mặt của ông Sáu- ngời lạ mặt, nên em có những phản ứng rất mạnh mẽ quyết liệt để kiên quyết không nhận ông Sáu là ba

.Thảo luận nhóm(3 nhóm)- viết vào bảng phụ .Trình bày,bổ sung

Vì :

- Bé Thu rất yêu ba nó- một tình yêu trong sáng, mãnh liệt và vô cùng thiêng liêng – một tình yêu mà Thu không dễ dàng trao cho ai :nó càng căm ghét ông Sáu càng chứng tỏ nó rất yêu ba nó - ng- ời trong ảnh không có vết thẹo mà nó hằng ngày yêu thơng mong nhớ.

- Thu hồn nhiên trong sáng:em không hiểu đợc chiến tranh đã làm cha em có vết thẹo kia

=>Những phản ứng của Thu là tự nhiên,có cơ sở nên không đáng trách mà đáng yêu,gây những ấn tợng đặc biệt

*Bình

Miêu tả thế giới tâm hồn trẻ thơ tinh tế, sinh động * Củng cố

? Hãy tóm tắt lại văn bản chiếc lợc ngà? ? Hãy lý giải những phản ứng của bé Thu * Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững nội dung bài học -Chuẩn bị: Tiếp bài

+ Bé Thu trong đêm ở bên bà ngoại và trong ngày ông Sáu lên đờng trở lại chiến khu +Tìm hiểu về nhân vật ông Sáu.

Ngày soạn:7/12/09 Ngày dạy:14/12/09

Tiết 72. Chiếc lợc ngà ( T2) A. Mục tiêu cần đạt.

Học sinh:

- Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, biệt là nhân vật ông sáu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.

- Biết trân trọng,yêu thơng gia đình B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Tích hơp: Văn- tập làm văn: Ngời kể chuyện trong văn tự sự Văn – Tiếng việt: Ôn tập tiếng việt.

2. Học sinh: - Đọc, tóm tắt văn bản. trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. C. Hoạt động dạy học

* ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ.

? Nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lợc Ngà”? * Bài mới

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

? Tìm những chi tiết miêu tả bé Thu trong ngày ông Sáu trở lại chiến khu

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 QUYEN ĐH (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w