Tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng về quê

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 QUYEN ĐH (Trang 49 - 57)

III. Cáchdẫn trực tiếp,cách dãn gián tiếp

1.Tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng về quê

? Có thể đồng nhất “tôi” với tác giả không? Vì sao?

* Tôi không phải là tác giả, tôi là một nhân vật văn học, là kết quả của sự sáng tạo, h cấu nghệ thuật. *Hình ảnh quê hơng

? Trong tâm trạng háo hức trở về quê, nhân vật “Tôi” đã thấy cảnh vật làng quê mình nh thế nào? Tìm chi tiết? ? Hình ảnh làng cũ trong kí c của nhân vật tôi nh thế nào? Tìm chi tiết?

Hiện tại tiêu điều hoang vắng, im lìm Quá khứ Đẹp tới mức không có h/ảnh ngôn ngữ nào diễn tả cho đợc

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi nói về khung cảnh của làng quê?

+NT: đối chiếu so sánh, sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt: Kể, tả, biểu cảm, hồi tởng

? Qua đó khung cảnh làng quê hiện lên nh thế nào?

Làng quê: Sa sút, tiêu điều, thê lơng, ảm đạm. ? Trớc sự thay đổi ấy, tâm trạng của

nhân vật tôi đợc thể hiện qua chi tiết nào?

* Lòng tôi se lại, không nén đợc.

? Nhận xét về tâm trạng của nhân vật? *Giảng

?Đó là biểu hiện của t/cảm gì

Buồn bã, xót xa, hoài nghi (không tin đó là làng

cũ.)

Tình yêu quê hơng sâu nặng.

* Củng cố

? Tóm tắt lại truyện “Cố hơng”? ? Nhận xét về bố cục của truyện? *. Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững nội dung văn bản. - Chuẩn bị: “Cố hơng”

+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.

--- Ngày soạn: 9/12/09

Tiết 77. Cố hơng (T2)

A. Mục tiêu cần đạt. HS:

- Thấy đợc tâm trạng của nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê, thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội phong kiến TQ đơng thời (những năm đầu thể kỷ XX) và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới; nghệ thuật của truyện: màu sắc trữ tình đậm đà, phép đối chiếu giữa hồi ức và hiện tại ...

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, kể chuyện tóm tắt, phân tích tâm trạng nhân vật và một số hình ảnh tợng trng trong bài.

- Có tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tin tởng vào tơng lai. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên . - Tích hợp: Làm văn tự sự - Bảng phụ 2. Học sinh: C. Tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định tổ chức

* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

? Em hãy tóm tắt truyện “Cố hơng” của Lỗ Tấn? * Bài mới

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

II. Phân tích

2.Tâm trạng của nhân vật tôi trong những ngày ở quê.

*Tổ chức thi giữa 2 nhóm Sử dụng b.phụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Trong những ngày ở nhà ngời mà “tôi”gặp đầu tiên là ai

* Gặp thím Hai Dơng

.2 nhóm thi – viết vào bảng phụ

.1 nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung

? Hình ảnh chị Hai Dơng hiện lên qua những chi tiết nào?

? Miêu tả nhân vật chị Hai Dơng, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Qua đó nhân vật chị Hai Dơng trong

hiện tại hiện lên là con ngời nh thế nào? *Chuẩn xác, tổng kết

Hiện tại

- Tiếng the thé... lỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, 2 tay chống nạnh, chân đứng chạng ra, giống hệt chiếc com pa... - Kể công, giật đôi bít tất tay,

Qúa khứ

-Nàng "Tây Thi đậu phụ", chị xoa phấn, lỡng quyền không cao...môi không mỏng

+ Nghệ thuật đồng hiện, hồi tởng, đối chiếu, so sánh.

=> Xấu xí, đanh đá, chua ngoa, lu manh, bần tiện Đã thay đổi cả về nhân hình lẫn nhân tính ? Vì sao mà thím H.D lại trơ nên nh vậy Vì nghèo đói.

* Gặp Nhuận Thổ *Tổ chức t/luận nhóm

Sử dụng b.phụ

? Kí ức của tác giả, Nhuận Thổ hiện lên là một ngời nh thế nào? Còn hiện tại thì ra sao?

? Miêu tả nhân vật Nhuận Thổ nhà văn đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? .3 nhóm thảo luận .T.bày, nhận xét Quá khứ - Khuôn mặt tròn trĩnh, nớc da bánh mật,cổ đeo vòng bạc, tây lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con tra - Bàn tay hồng hào, lanh lẹn, mập mạc, cứng rắn. Hiện tại - Cao gấp hai trớc, nớc da vàng sạm, nếp nhăn sâu hoắm. Cặp mắt viền đỏ húp mọng lên.

- Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ nh vỏ cây thông...

- Mũ lông chiên rách t- ơm, áo bông mỏng

- Biết nhiều chuyện lạ lùng lắm...

->Khoẻ mạnh, khôi ngô, nhanh nhẹn, hiểu biết nhiều

Hồn nhiên,trong sáng,t/cảm chan hoà gần gũi với “tôi”

dính...co ro cúm rúm, dáng điệu cung kính... ->Tiều tuỵ, xấu xí, đần độn, vụng về

Xa cách và đầy mặc cảm về thân phận

+đối chiếu, hồi tởng,(đ/chiếu n/v giữa hiện tại và quá khứ)

+kết hợp :tự sự ,miêu tả,biểu cảm +kểt hợp :Đối thoại, độc thoại nội tâm

=> Nhuận Thổ thay đổi cả về diện mạo và tinh thần.

Vì nghèo đói, con ngời lạc hậu: mê tín,quan niệm cũ kĩ về thân phận và đẳng cấp

*Bình: Nhuận Thổ để lại trong “tôi” bao kỷ niệm sâu sắc, bao hình ảnh tuyệt vời của thời niên thiếu.NhuậnThổ là một thần tợng của “tôi’’.trong tâm trạng buồn chán,Nhuận Thổ là ánh sáng, niềm vui, là tất cả quê hơng yêu dấu và đẹp đẽ nên “tôi’’ hồi hộp đón chờ giây phút hội ngộ

* Tôi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điếng ngời,

=> choáng váng, hụt hẫng, đau xót

Nhng giây phút gặp mặt sao mà thê l- ơng: NT có sự thay đổi lớn lao,toàn diện từ hình dáng, đến lời nói,cử chỉ,suy nghĩ, qua thời gian. Từ một chú bé hồn nhiên, mạnh khoẻ, trong sáng nh một thiên thần trở thành một bác nông dân nghèo túng khô cằn, đần độn,

mụ mị đầu óc và đầy ý thức về thân phận, về địa vị xã hội.

?Qua 2 cuộc gặp gỡ này, em nhận xét gì về con ngời ở quê cũ sau 20 năm ?Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó

?Qua đây, Lỗ Tấn muốn nói điều gì

*Bình .

*Con ngời ở cố hơng biến dạng từ ngoaị hình đến nhân tính: nghèo khổ, xấu xí, tham lam, bần tiện và bất lơng

Vì:

- Sự sa sút về kinh tế - Chính bản thân con ngời =>Qua đây, nhà văn:

+ Phản ánh tình trạng sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX.

+ Lên án chế độ đẳng cấp,lễ giáo PK lạc hậu và tàn bạo đã huỷ hoại thể lực và tinh thần con ngời + Chỉ ra mặt hạn chế -“Căn bệnh”- nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân ngời lao động.

=>Là biểu hiện của 1 t/yêu quê hơng sâu sắc

* Củng cố

? Cảm nghĩ và tâm trạng của “Tôi” trên đờng về quê nh thế nào? * Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững nội dung bài học, chuẩn bị bài “Cố hơng” - Chuẩn bị tiếp bài:

Phân tích tâm trạng của nhân vật tôi khi rời quê,

Tìm hiểu ý nghĩa của hình ảnh “Cố hơng” và hình ảnh “con đờng” --- Ngày soạn:11/12/09 Ngày dạy: 18/12/09 Tiết 78 Cố hơng ( T3) (Lỗ Tấn) A. Mục tiêu cần đạt.

HS:

- Tiếp tục thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội phong kiến TQ đơng thời (những năm đầu thể kỷ XX) và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới; tiếp tục thấyđợc nghệ thuật của truyện: màu sắc trữ tình đậm đà, phép đối chiếu giữa hồi ức và hiện tại...

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, kể chuyện tóm tắt, phân tích tâm trạng nhân vật và một số hình ảnh tợng trng trong bài.

- có thái độ rõ ràng đối với những tàn d của chế độ xã hội cũ, có tình yêu quê hơng đất nớc. B. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

- Tích hợp :Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 2. Học sinh.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

? Tâm trạng của nhân vật tôi trong những ngày ở nhà nh thế nào? * Bài mới

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

c. Tâm trạng và suy nghĩ của tôi khi rời cố h - ơng.

? Trên đờng rời cố hơng tâm trạng của nhân vật tôi thể hiện qua những chi tiết nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Lòng tôi không chút lu luyến, cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tờng vô hình, cao, làm cho tôi lẻ loi và ngột ngạt, ảo não.

? Em hiểu tâm trạng của nhân vật tôi nh thế nào?

? Vì sao nhân vật tôi lại có tâm trạng đó?

?Vậy có phải n.vật “tôI”không yêu quê h- ơng

=>Tâm trạng nặng trĩu nỗi niềm

+ Buồn bã,ảo não nhng không lu luyến +Cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi

Vì cố hơng không còn đẹp đẽ và ấm áp nh xa mà thay vào đó là một cố hơng tăm tối, tiêu điều, thê lơng từ dáng vẻ cho đến tâm hồn .Thảo luận theo bàn

->Thái độ phủ nhận,dứt bỏ những đói nghèo, lạc hậu

? Khi rời cố hơng nhân vật tôi đã mong ớc điều gì?

* Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ phải cách bức nhau, không phải vất vả chạy vạy nh tôi, không khốn khổ mà đần độn nh Nhuận Thổ, không phải khốn khổ mà tàn nhẫn nh bao ngời khác. Chúng nó cần đợc sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi cha từng đợc sống.

- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Câu văn dài

? Theo em một cuộc đời mới trong mong - ớc của nhân vật tôi sẽ là một cuộc đời nh thế nào?

=>Khao khát thiết tha về 1 c.sống mới: Làng quê tơi đẹp, con ngời tử tế, thân thiện.

? Trong dòng cảm xúc ấy, nhân vật “toi”hình dung ra một cảnh tợng nh thế nào?

* Liên tởng đến một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm. ? Qua những chi tiết đó em thấy ớc mơ

nào của tôi đợc bộc lộ?

- Câu văn giàu h/ảnh

=>Niềm hi vọng một làng quê tơi đẹp, yên bình, no ấm.

? Trongtruyện có những hình ảnh con đ- ờng nào?

*Liên tởng đến h/ảnh con đờng: “Trên mặt đất vốn làm gì có đờng, ngời ta đi mãi thì thành đ- ờng thôi”.

? Em hiểu ý nghĩa câu văn này nh thế nào?

-> Cũng nh con đờng trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống không tự có sẵn, nhng nếu cố gắng và kiên trì con ngời sẽ có tất cả.

- Lập luận,so sánh

=>Nhà văn khẳng định: Nếu có niềm tin và sự kiên trì, con ngời sẽ làm thay đổi c.sống hiện tại và tạo lập 1 c.sống mới- tính triết lý.

=>Tin tởng vào con ngời và c.sống. ? Qua hình ảnh con đờng nhân vật tôi đã

bộc lộ t tởng, tình cảm nào với cố hơng? - Giáo viên: Đó là biểu hiện của tình yêu quê hơng mới mẻ và mãnh liệt.

-> Khơi dậy tinh thần đấu tranh chống áp bức, không cam chịu nghèo hèn của dân làng.

3. Hình ảnh cố hơng ? Theo em truyện có phải chỉ nói tới quê - học sinh trả lời

hơng của nhân vật tôi không? Hình ảnh cố hơng còn mang ý nghĩa khái quát nh thế nào?

? Thay đổi của cố hơng đã phản ánh điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đó là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ

+Thay đổi của cố hơng đã phản ánh sự biến đổi của xã hội Trung Hoa 20 năm đầu thế kỉ XX

? Phản ánh tình hình xã hội nh vậy, tác giả đặt ra vấn đề bức thiết gì?

- Học sinh thảo luận, trả lời

+ Cần phải xây dựng những cuộc đời mới, những con đờng mới, khác trớc, tốt đẹp hơn cho các thế hệ tơng lai.

III. Tổng kết ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm? 1. Nghệ thuật

- Học sinh trả lời

+ Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt + Nghệ thuật so sánh, đồng hiện. ?Truyện thể hiện nội dung gì? 2. Nôi dung

* Ghi nhớ / SGK * Củng cố

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 2 trong phần luyện tập * Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững nội dung bài học

- Chuẩn bị trả bài kiểm tra tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn + Làm lại các bài tập trong 2 bài kiểm tra

---

NS :14/12/09 ND :21/12/09

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 QUYEN ĐH (Trang 49 - 57)