- Lợi ớch:
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Nguyờn liệu xuất khẩu + Làm thức ăn cho động vật + Làm sạch mụi trường nước + Làm đồ trang trớ, trang sức. - Tỏc hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Ăn hại cõy trồng IV. Củng cố: Đỏnh dấu x vào cõu trả lời đỳng nhất. 1. Mực và ốc sờn thuộc ngành thõn mềm vỡ:
a. Thõn mềm và khụng phõn đốt b. Cú khoang ỏo phỏt triển
c. cả a và b
2. Đặc điểm nào dưới đõy chứng tỏ mực thớch nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh.
a. Cú vỏ cơ thể tiờu giảm b. Cú cơ quan di chuyển phỏt triển
3. Những thõn mềm nào dưới đõy cú hại.
a. ốc sờn, trai, sũ b. Mực, ốc đỉa, ốc bươu vàng
c. ốc sờn, hà biển, hến V. Dặn dũ:
- Học bài theo cõu hỏi SGK
- Chuẩn bị theo nhúm: Tụm sụng cũn sống và chớn.
Tiết 23: Ngày soạn: ---
CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁC LỚP GIÁP XÁC
BÀI : TễM SễNG
A. Mục tiờu:
1.Kiến thức: Giỳp hs biết được vỡ sao tụm được sếp vào ngành chõn khớp, lớp giỏp xỏc. Giải thớch được cỏc đặc điểm cấu tạo ngoài của tụm thớch nghi đời sống ở nước và trỡnh bày được đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tụm.
2. Kĩ năng: Rốn luyện cho hs kĩ năng qs tranh và mẫu. 3. Thỏi độ : Giỏo dục cho hs ý thức yờu thớch bộ mụn.
B. Phương phỏp giảng dạy: Quan sỏt, kết hợp hoạt động nhúm. C. Chuẩn bị giỏo cụ :
1. GV: Tranh cấu tạo ngoài của tụm - Mẫu vật: Tụm sụng
- Bảng phụ: Ghi nội dung bảng 1, cỏc mảnh giấy rời ghi tờn, chức năng phần phụ.
2. HS: Mỗi nhúm mang gồm tụm sống và tụm chớn D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số : II. Bài cũ:
1. Đặt vấn đề: Phần lớn giỏp xỏc sụng ở nước ngọt, nước mặn, cơ quan hụ hấp là mang. Cỏc đại diện thường gặp là: Tụm, cua, cỏy, rận nước, mọt ẩm…
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức
HĐ 1: - GV cho hs đọc thụng tin sgk ( T74, 75) và hdẫn hs qs mẫu tụm ( thảo luận nhúm và trả lời: ? Cơ thể tụm gồm mấy phần. ? Nhận xột màu sắc của vỏ tụm. ? Búc 1 vài khoanh vỏ ( nhận xột độ cứng. - GV y/c cỏc nhúm trỡnh bày. - GV chốt lại kiến thức. - GV cho hs qs tụm sụng ở cỏc địa điểm khỏc nhau ( gthớch ý nghĩa hiện tượng tụm cú màu sắc của mụi trường - tự vệ.
? Khi nào vỏ tụm cú màu hồng. GV y/c hs qs tụm theo cỏc bước: - GV y/c hs hoàn thành bảng 1 sgk ( T75)
- Qua qs em hóy cho biết:
? Tụm cú những hỡnh thức di chuyển nào.
? Hỡnh thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tụm.
HĐ 2: - GV cho hs thảo luận nhúm theo cỏc cõu hỏi (sgk mục II SGJ ( T76)
- GV cho hs đọc thụng tin sgk và chốt lại kiến thức.
HĐ 3:
- GV cho hs qs tụm ( phõn biệt tụm đực và tụm cỏi, thảo luận theo cõu hỏi ( mục III SGK ( T76)
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Vỏ cơ thể
- Cơ thể: 2 phần : + Đầu - ngực + Bụng
- Vỏ: Kittin ngấm canxi ( cứng che chở và là chỗ bỏm cho cơ thể. + Cú sắc tố ( màu sắc của mụi trường. 2. Cỏc phần phụ và chức năng. - Cơ thể tụm gồm: - Đầu ngực: + Mắt, rõu ( định hướng phỏt hiện mồi. + Chõn hàm ( giữ và xử lớ mồi. + Chõn ngực ( bũ và bắt mồi. 3. Di chuyển. - Bũ
- Bơi: tiến, lựi - Nhảy
II. Dinh dưỡng.
- Tiờu hoỏ: + Tụm ăn tạp, hoạt động về đờm.
+ Thức ăn được tiờu hoỏ ở dạ dày, hấp thụ ở ruột.
- Hụ hấp: Thở bằng mang. - Bài tiết: Qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản.
- Tụm phõn tớnh: + Đực: càng to + Cỏi: ụm trứng (con cỏi)
IV. Củng cụ ỳ: Đỏnh dấu x vào cõu trả lời đỳng nhất trong cỏc cõu sau:
. Tụm được xếp vào ngành chõn khớp vỡ:
a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b. Cú phần phụ phõn đốt, khớp động với nhau
c. Thở bằng mang. V. Dặn dũ:
- Học bài theo cõu hỏi sgk
- Chuẩn bị thực hành theo nhúm: Tụm cũn sống 2 con
Tiết 24 Ngày soạn:---