Ngắm nhỡn đồn tàu hoạt động huyờn nỏo, ầm ĩ cuố

Một phần của tài liệu NU VAN 11(T1-31)-GDTX (Trang 52 - 54)

cựng của một ngày nơi phố huyện.

* Vỡ sao

- Mang lại cho Liờn một thế giới rực sỏng, huyờn nỏo của Hà Nội xa xăm khỏc hẳn với cuộc sống tẻ nhạt, buồn chỏn nơi phố huyện

- Chị em Liờn vơi đi sự nhàm chỏn bởi cuộc sống hiện tại tẻ nhạt, quẩn quanh, được sống với một quỏ khứ đẹp và khỏt khao về một tương lai mơ hồ dự trong khoảnh khắc. Tõm trạng buồn thương trước cuộc sống tẻ nhạt, quẩn quanh của người dõn nơi phố huyện.

- Thạch Lam muốn núi gỡ qua Hai đứa trẻ?

4. Tõm sự của Thạch Lam qua Hai đứa trẻ:

- Lũng xút thương đối với những kiếp người nhỏ bộ, vụ danh, nghốo khổ(ở phố huyện cũn thế, vựng xa xụi khỏc thỡ sao)

- Tỏc phẩm lay tỉnh những tõm hồn uể oải, đang lụi tắt, khơi trong họ ngọn lửa của lũng khỏt khao hướng về cuộc sống cú ý nghĩa hơn

- Thể hiện tỡnh cảm của Thạch Lam đối với quờ hương đất nước

III. Tổng kết:

- ND: Hai đứa trẻ là một truyện ngắn ớt tỡnh tiết nhưng người đọc đĩ hiểu rừ cuộc đời tự tỳng, quẩn quanh, tàn tạ của những kiếp người vụ danh trong xĩ hội cũ. Truyện đậm chất hiện thực và chan chứa tỡnh cảm yờu thương - NT: nghệ thuật miờu tả:

Miờu tả tinh tế sự biến thỏi của cảnh vật và diễn biến tõm trạng của nhõn vật. Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh. Lời văn bỡnh dị nhưng ẩn chứa tỡnh cảm xút thương với những kiếp người lam lũ.

III. Củng cố:

- Cảnh phố huyện diễn biến theo thời gian(thiờn nhiờn- con người)

- Cảnh đợi tàu - Tấm lũng của Thạch Lam IV. Dặn dũ: - Học bài, đọc lại tỏc phẩm - Chuẩn bị bài Ngữ cảnh ... Ngày soạn: 2/10/2010 Tiết: 30,31 ppct. Ngữ cảnh

A.Mục tiờu bài học:

- Nắm được khỏi niệm Ngữ cảnh, cỏc yếu tố của ngữ cảnh và vai trũ của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ.

- Biết núi và viết cho phự hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời cú năng lực lĩnh hội chớnh xỏc nội dung, mục đớch của lời núi, cõu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh.

*Trọng tõm:

- Làm sỏng tỏ khỏi niệm ngữ cảnh.

- Cỏc nhõn tố của ngữ cảnh(nhõn vật giao tiếp, bối cảnh ngồi ngụn ngữ, văn cảnh) - Vai trũ của ngữ cảnh(đối với người núi, đối với người nghe)

B. Phương tiện thực hiện:

SGK, SGV,GA,sỏch bài tập.

C. Cỏch thức tiến hành:

Đọc , thảo luận, gợi tỡm, nờu cõu hỏi, HD thảo luận và trả lời.

D. Tiến trỡnh dạy học:

I. KTBC:

Tỡm những từ cú nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người: chõn, tay, đầu, mặt và đặt cõu với mỗi từ. II. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Cho biết cõu núi trờn: + Ai núi?

+ Núi ở đõu?

+ “Chưa ra” là hoạt động ntn? Ai núi? (chị Tớ)

Núi ở đõu? (phố huyện ...) “Họ” là ai? (phu gạo, xe ...)

Ngữ cảnh là gỡ?

( Là bối cảnh ngụn ngữ, ở đú người núi sản sinh ra lời núi thớch ứng và người nghe lĩnh hội được đỳng lời núi)

GV lấy VD. Sau đú hỏi HS về nhõn vật giao tiếp?

VD: Cõu núi của chị Tớ: Bối cảnh XHVN trước CMT8.

Cõu núi của chị Tớ: ở phố huyện, nơi bỏn hàng, lỳc trời tối ...

VD ở SGK hoặc GV tự lấy VD.

Ngữ cảnh cú vai trũ ntn đối với người núi khi tạo ra văn bản?

Ngữ cảnh cú vai trũ ntn đối với người lĩnh hội văn bản?

1. Vớ dụ 1:

“Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”

→ Nhận xột: Đõy là cõu hỏi vu vơ. Vỡ khụng biết bối cảnh xuất hiện của nú.

2. Vớ dụ 2:

“Đem tối đối với Liờn quen lắm ... chị Tớ phe phẩy cành chuối khụ đuổi ruồi bũ trờn mấy thức hàng, chậm rĩi núi:

- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”

→ Nhận xột: Cõu núi trong đoạn văn là cõu núi xỏc định được: người núi- thời gian núi- đối tượng được núi đến ...

3. Ngữ cảnh là gỡ?

Là bối cảnh ngụn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời núi, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đỏo lời núi.

Một phần của tài liệu NU VAN 11(T1-31)-GDTX (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w