KTBC: Kiểm tra vở soạn

Một phần của tài liệu NU VAN 11(T1-31)-GDTX (Trang 40 - 41)

Cho biết những chủ trương, chớnh sỏch cầu hiền của vua Quang Trung (Chiếu cầu hiền – Ngụ Thỡ Nhậm)?

II. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- Nhắc lại những biểu hiện của nội dung yờu nước của VH trung đại: (ý thức độc lập tự chủ, tự hào dõn tộc. Lũng căm thự giặc, tinh thần quả cảm quyết thắng kẻ thự, biết ơn những người đĩ hi sinh vỡ đất nước, tinhg yờu thiờn nhiờn đất nước...) - Cho biết nội dung yờu nước trong VH từ TK 18 19? chứng minh qua một số tỏc phẩm đĩ học?

- So với giai đoạn trước, thời kỳ này nội dung yờu nước cú gỡ mới?

( ND nhõn đạo: lũng thương người lờn ỏn cỏc thế lực tàn bạo chà đạp quyền sống con người. Đề cao phẩm chất,khỏt vọng, tài năng, quyền sống... những quan hệ đạo đức tốt đẹp giữa người với người.)

Vỡ sao văn học thời kỳ này xuất hiện trào lưu nhõn đạo?

Những biểu hiện phong phỳ và đa dạng của ND nhõn đạo?

Nờu vấn đề cơ bản nhất ND nhõn đạo thời kỳ này?

Nờu giỏ trị phản ỏnh của đoạn trớch?

I. Nội dung:

1. Cõu 1:

* Những biểu hiện của nội dung yờu nước trong VH từ thế kỷ 18 đến hết thế kỷ 19:

- Lũng căm thự bọn thực dõn Phỏp xõm lược và bố lũ tay sai bỏn nước (VTNSCG, Chạy giặc).

- Ca ngợi, biết ơn những người đĩ hi sinh vỡ đất nước (VTNSCG).

- Đề cao vai trũ của người trớ thức đối với sự phỏt triển của đất nước (Chiếu cầu hiền).

- Tư tưởng canh tõn đất nước: đề cao vai trũ của luật phỏp đối với nhà nước phỏp quyền.

- Ca ngợi thiờn nhiờn, đất nước (Cõu cỏ mựa thu; Bài ca phong cảnh Hương Sơn).

* Những điểm mới của ND yờu nước so với giai đoạn trước:

- Đề cao vai trũ của người trớ thức

- Đề cao vai trũ phỏp luật của nhà nước phỏp quyền.

2. Cõu 2:

* Xuất hiện trào lưu nhõn đạo vỡ:

Những tp mang nội dung nhõn đạo xuất hiện nhiều, liờn tiếp với nhiều tp cú giỏ trị: Truyện Kiều; Chinh phụ ngõm; Thơ HXH...

* Những biểu hiện:

- Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khỏt vọng của con người (Truyện Kiều; thơ HXH...)

- Khẳng định, đề cao tài năng, nhõn phẩm con người (Đọc Tiểu Thanh ký; Thương vợ...)

- Lờn ỏn, tố cỏo những thế lực tàn bạo chà đạp quyền sống con người (Truyện Kiều; Thơ HXH...)

- Đề cao truyền thống, đạo lý nhõn nghĩa của dõn tộc (Khúc Dương Khuờ; Thơ HXH...)

* Vấn đề cơ bản nhất của ND nhõn đạo trong VH thời kỳ này:

- Hướng vào quyền sống con người, nhất là người trần thế (Truyện Kiều; Thơ HXH; CPN)

- ý thức về cỏ nhõn đậm nột hơn (Bài ca ngất ngưởng; Đọc Tiểu Thanh ký...)

3. Giỏ trị phản ỏnh và phờ phỏn hiện thực của đoạn trớch “Vào phủ chỳa Trịnh”: “Vào phủ chỳa Trịnh”:

* Giỏ trị phản ỏnh:

Bức tranh chõn thực về cuộc sống nơi phủ chỳa được khắc hoạ ở 2 phương diện

Phõn tớch giỏ trị phờ phỏn?

Cho biết giỏ trị ND thơ văn NĐC?

Nờu giỏ trị nghệ thuật thơ văn NĐC?

Với VTNSCG... vỡ sao?

- Cuộc sống thõm nghiờm, giàu sang, xa hoa - Cuộc sống thiếu sinh khớ

* Giỏ trị phờ phỏn:

- Phủ chỳa: nơi thõm nghiờm, đầy uy quyền với những tiếng quỏt thỏo, người truyền lệnh, những tiếng dạ ran, những con người vai vế và những con người khỳm nỳm, sợ sệt.

- Phủ chỳa là thế giới riờng. Người ra vào qua nhiều cửa cú lớnh canh. Mọi việc đều cú quan truyền lệnh, chỉ đẫn. Thầy thuốc vào phải chờ lệnh, phải khỳm nỳm, lạy tạ.

- Phủ chỳa là nơi cực kỳ giàu sang, xa hoa. Giàu sang từ nơi ở đến tiện nghi sinh hoạt, đồ ăn, thức uống.

- Cuộc sống nơi phủ chỳa õm u, thiếu sinh khớ.

Sự thõm nghiờm càng làm tăng ỏm khớ. ỏm khớ bao trựm khụng gian, ngấm vào thể tạng con người. Trịnh Cỏn súng trong nhung lụa, trong sự xa hoa nhưng lại thiếu khớ trời, thiếu sự sống và sức sống.

4. Giỏ trị nội dung và NT thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu:* Giỏ trị nội dung: * Giỏ trị nội dung:

- Đề cao đạo lý nhõn nghĩa (Lục Võn Tiờn)

- Tinh thần yờu nước chống xõm lăng (Cỏc bài văn tế, thơ Nụm Đường luật, NTYTVĐỏp...)

* Giỏ trị nghệ thuật:

- Tớnh chất đạo đức – trữ tỡnh

- Màu sắc Nam Bộ qua ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật.

* Với VTNSCG, lần đầu tiờn trong LS DT cú một tượng đài bi trỏng và bất tử về người nụng dõn – nghĩa sỹ.

- Trước NĐC, trong thơ văn VN chưa hề cú một hỡnh tượng NT nào hồn chỉnh về người anh hựng nụng dõn – nghĩa sỹ. - Yếu tố “bi”:đau buồn, thương tiếc: được gợi qua đời sống lam lũ, vất vả, nỗi dau thương mất mỏt của nghĩa sỹ và tiếng khúc của người cũn sống.

- Yếu tố “trỏng”: hào hựng, trỏng lệ: được gợi lờn qua lũng yờu nước, căm thự giặc, hành độnh quả cảm của nghĩa sỹ. Tiếng khúc đau thương, cao cả.

Một phần của tài liệu NU VAN 11(T1-31)-GDTX (Trang 40 - 41)