Kết: (2 cõu cuối)

Một phần của tài liệu NU VAN 11(T1-31)-GDTX (Trang 33 - 35)

- Khi phỏp xõm lược

4.Kết: (2 cõu cuối)

- Ca ngợi tấm lũng yờu nước, thương dõn của cỏc nghĩa sỹ: “sống đỏnh giặc, thỏc cũng...”

- Thắp nộn hương tưởng nhớ người đĩ khuất mà chạnh lũng nhớ đến nước non đang bị kẻ thự giày xộo.

⇒ Ca ngợi, cảm phục tấm lũng vỡ dõn, vỡ nước của cỏc nghĩa sỹ.

III. Tổng kết : 1.ND: 1.ND:

+ VTNSCG là bức tượng đài bất tử về những người nụng dõn - nghĩa sỹ đĩ dũng cảm chiến đấu hy sinh vỡ đất nước.

+ Tiếng khúc bi trỏng cho một thời kỳ LS đau thương của dõn tộc.

2.NT:

+ Thành tựu xuất sắc về XD nhõn vật (tập thể người nụng dõn - nghĩa sỹ anh hựng lần đầu tiờn xuất hiện trong VHVN).

+ Kết hợp bỳt phỏp hiện thực - trữ tỡnh

+ Ngụn ngữ: giản dị, dõn dĩ nhưng cú sự chọn lọc tinh tế, đậm sắc thỏi Nam bộ

+ Giọng điệu thay đổi theo cảm xỳc.

III. Củng cố:

Bức tượng đài bi trỏng về hỡnh ảnh người nụng dõn yờu nước chống Phỏp nửa sau TK XIX.

- Tỡnh cảm của tg, của ND trước sự hi sinh cao cả của họ. IV. Dặn dũ:

- Học thuộc lũng một đoạn của bài văn tế, học bài ghi

- Chuẩn bị bài Thực hành về thành ngữ, điển cố.

... Ngày soạn: 8/9/2010 Tiết: 19 ppct. Thực hành về thành ngữ, điển cố A.Mục tiờu cần đạt 1.Kiến thức: Giỳp HS

- Nõng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố, về tỏc dụng biểu đạt của chỳng, nhất là trong cỏc văn bản văn chương nghệ thuật.

- Cảm nhận được giỏ trị của thành ngữ và điển cố

- Biết cỏch sử dụng thành ngữ và điển cố trong những trường hợp cần thiết 2.Kĩ năng:Cú kĩ năng phõn tớch và sử dụng cỏc thành ngữ, điển cố khi cần thiết 3.Thỏi độ:Thờm hiểu và yờu tiếng Việt

B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, bảng phụ

C.Tiến trỡnh bài dạy

1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động1:

- HS chia nhúm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời cõu hỏi bài tập 1 cử người trỡnh bày trước lớp

- GV chốt lại

* Hoạt động2: - HS chia 6 nhúm

+Nhúm 1,2 trả lời cõu thứ nhất +Nhúm 3,4 trả lời cõu thứ hai +Nhúm 5,6 trả lời cõu thứ ba - HS trả lời bằng bảng phụ sau đú cử người trỡnh bày trước lớp - GV chốt lại *Hoạt động3 - HS làm việc cỏ nhõn trỡnh bày trước lớp - GV chốt lại *Hoạt động4:

- GV hướg dẫn HS làm tại lớp cõu đầu sau đú hướng dẫn HS về nhà làm tiếp những cõu thơ cũn lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Bài tập1

+ “ Một duyờn hai nợ” -> Một mỡnh phải đảm đang cụng việc gia đỡnh để nuụi cả chồng và con

+ “ Năm nắng mười mưa” -> Vất vả cực nhọc, chịu đựng dĩi dầu nắng mưa

=> Cỏc thành ngữ ngắn gọn, cụ đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời qua hỡnh ảnh cụ thể, sinh động thể hiện nội dung khỏi quỏt và cú tớnh biểu cảm.

2.Bài tập2

+ “ Đầu trõu mặt ngựa” -> biểu hiện được tớnh chất hung bạo, thỳ vật, vụ nhõn tớnh của bọn quan qũn đến nhà Thuý Kiều khi gia đỡnh nàng bị vu oan

+ “ cỏ chậu chim lồng” -> biểu hiện được cảnh sống tự tỳng, chật hẹp, mất tự do

+ “Đội trời đạp đất” -> biểu hiện được lối sống và hành động tự do, ngang tàng, khụng chịu sự bú buộc, khụng chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Nú dựng để núi về khớ phỏch hảo hỏn, ngang tàng của Từ Hải

=> Cỏc thành ngữ trờn đều dựng hỡnh ảnh cụ thể và đều cú tớnh biểu cảm: Thể hiện sự đỏnh giỏ đối với điều được núi đến. 3. Bài tập 3:

+ “Giường kia”: Gợi lại chuyện về Trần Phồn thời Hậu Hỏn dành riờng cho bạn là Từ Trĩ một cỏi giường khi bạn đến chơi, khi bạn về lại treo giường lờn

+ “đàn kia” gợi lại chuyện Chung Tử Kỡ nghe tiếng đàn của Bỏ Nha mà hiểu được ỹ nghĩ của bạn. Do đú sau khi bạn chết, Bỏ Nha treo đàn khụng gẩy nữa vỡ cho rằng khụng cú ai hiểu được tiếng đàn của mỡnh

-> Đặc điểm của điển cố: Chữ dựng ngắn gọn mà biểu hiện được tỡnh ý sõu xa, hàm sỳc

-> Điển cố chớnh là những sự việc trước đõy hay cõu chữ trong sỏch đời trước được dẫn ra và sử dụng lồng ghộp vào bài văn, vào lời núi để núi về những điều tương tự

4. Bài tập 4

+ “Ba thu”: Kinh thi cú cõu: “Nhất nhật bất kiến như tam thu

hề” ( Một ngày khụng thấy mặt nhau lõu như ba mựa thu) ->

cõu thơ trong “Truyện Kiều” muốn núi khi KT đĩ tương tư TK thỡ một ngày khụng thấy mặt nhau lõu như ba năm

+ “ Chớn chữ”

+ “Liễu Chương Đài” + “ Mắt xanh”

*Hoạt động5:

- HS chia nhúm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời cõu hỏi bài tập 5 cử người trỡnh bày trước lớp - GV chốt lại *Hoạt động 6: - GV hướng dẫn - HS làm việc cỏ nhõn, tự làm bài 6,7 Hoạt động 7 ( Củng cố, hướng dẫn, dặn dũ) - GV chốt lại nội dung bài học - HS về làm những bài tập cũn lại - Gv rỳt kinh nghiệm bài dạy

5.Bài tập 5

- “ Ma cũ bắt nạt ma mới” -> ỷ thế thụng thuộc địa bàn, quan hệ rộng...bắt nạt người mới đến lần đầu

Thay thế : bắt nạt người mới đến

- “ Chõn ướt chõn rỏo” -> vừa mới đến cũn lạ lẫm

- “ Cưỡi ngựa xem hoa” -> làm việc qua loa, khụng đi sõu đi sỏt, khụng tỡm hiểu thấu đỏo, kĩ lưỡng

Thay thế: Qua loa

=> Khi thay thế cú thể biểu hiện được phần nghĩa cơ bản nhưng mất đi phần sắc thỏi biểu cảm, mất đi tớnh hỡnh tượng và dài dũng hơn

6.Bài tập 6

VD : Núi với nú như nước đổ đầu vịt, chẳng ăn thua gỡ VD : Mọi người đĩ đi guốc trong bụng anh rồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.Bài tập7

VD : Thời buổi bấy giờ thiếu gỡ những gĩ Sở Khanh chuyờn

lừa gạt những phụ nữ thật thà ngay thẳng

...

Một phần của tài liệu NU VAN 11(T1-31)-GDTX (Trang 33 - 35)