Học sinh: SGK,Đọc trớc bài,

Một phần của tài liệu sh6 (Trang 42 - 48)

- Yêu thích môn học

b. Học sinh: SGK,Đọc trớc bài,

3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) *Câu hỏi: Giải bài 72 ( SGK – 31) * Đáp án: Giải; 13 + 23 = 1+8 = 32 13 + 23 +33 = 1+ 8 + 27 = 36 = 62 13 + 23 +33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102

*ĐVĐ:(1’) Nếu 1 dãy các phép tính ta thực hiện theo một thứ tự nh thế nào ? Ta nghiên cứu bài hôm nay.

b.Dạy nội dung bài mới

? Biểu thức là gì?

? Lấy ví dụ về biểu thức ?

? Một số có là biểu thức không? ? Nhắc lại nội dung chú ý SGK ?

GV? Nếu 1 biểu thức không có dấu ngoặc ta thực hiện nh thế nào?

?Ta thực hiện các phép tính nào trớc? ?Nếu có cả các phép tính cộng, trừ, nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nào trớc?

Yêu cầu HS áp dụng tính : 4.32 – 5.6 + 12 = ?

-áp dụng thực hiện ví dụ sau

?Ta thực hiện đợc phép tính nào trớc? ?Đối với biểu thức có dấu ngoặc ( ) , [ ]; { } ta thực hiện nh thế nào?

Thực hiện ví dụ sau:

100:{2.[ 52 – (35 – 8 ) ]} ?Ta thực hiện phép tính nào trớc?

1.Nhắc lại về biểu thức:(7’)

* Các số đợc nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng trừ, nhân, chia , nâng lên luỹ thừa ) làm thành 1 biểu thức

Ví dụ: 5 + 3 – 2

12 : 6 .2 Là các biểu thức 42

Chú ý : SGK – 31 )

2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:(20’)

a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.

+ Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Ví dụ: 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 60 : 25.5 = 30.5 = 150

+ Nếu có cả các phép tính cộng , trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trớc rồi đến nhân, chia, cuối cùng là đến cộng và trừ.

Ví dụ: 4.32 – 5.6 + 12 = 4.9 – 5.6 + 12 = 36 – 30 + 12

= 6 + 12 = 18

Thực hiện phép tính luỹ thừa trớc rồi mới thực hiện phép nhân, cộng ,trừ

* Đối với biểu thức có dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ) ; ngoặc [ ] ; ngoặc

{ } ta thực hiện trong ( ) trớc rồi đến [ ] cuối cùng là { }.

Ví dụ: 100:{2.[ 52 – (35 – 8 ) ]} = 100: {2[52 – 27]} = 100:{2.25}= 100:50 = 2 c.Củng cố và luyện tập (10’) Giải bài 73, SGK – 32 ? ?Thực hiện phép tính nào trớc ? - Gọi một học sinh đứng tại chỗ làm .

?Điền vào ô trống những số thích hợp để đợc kết quả đúng?

?Số nào nhân với 4 bằng 60 ? ?số nào cộng với 3 bằng 15? 3.Bài tập: Bài 37 ( SGK – 32 ) Tính a.5.42 – 18 :32 = 5.16 – 18:9 = 80 – 2 = 78 b. 33.18 – 33.12 = 9.18 – 27.12 = 162 – 3 = 33 (18 – 12) = 27.6 = 162 Bài 75(SGK – 32) Điền số thích hợp vào ô trống : a. 12 +3 15 x 4 b. 11 x 3 -4 11

d.Hớng dẫn học sinh tự hoc bài ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa .

- Làm các bài tập 73c.d ; 74; 76; 77;78 ( SGK – 31,32)

- Hớng dẫn bài 76: Trang đố nga dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc ( nếu cần ) viết dãy tính có kết quả lần lợt bằng 0,1,2,3,4.

Ví dụ: 2- 2 + 2- 2 = 0 ; 2 : 2 + 2 – 2 = 1

Ngày soạn 16 /9/2010 Ngày giảng 21/9/2010Lớp 6G 22/9/2010 Lớp 6E 25/9/2010 Lớp 6 D Tiết16: luyện tập 1.Mục tiêu a.Kiến thức : 60 5 15

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các qui ớc để thực hiện dãy phép tính.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính cẩn thận, chính xác trong tính toán

c.Thái độ:

- Phát triển t duy nhanh nhẹn, tính kiên trì cho học sinh.

2.chuẩn bị thầy và trò

a. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Máy tính bỏ túi b. Học sinh: SGK, Làm trớc bài tập , máy tính

3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu hỏi:

- Muốn thực hiện các phép tính đối với một biểu thức ta làm nh thế nào ? - áp dụng tính : 27.75 + 25.27 – 150 =

*Đáp án:

-Muốn thực hiện các phép tính đối với một biểu thức ta làm nh sau: + Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

Luỹ thừa Nhân chia cộng và trừ +Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

( ) [ ] { }

27.75 + 25.27 – 150 = 27( 75 + 25 ) – 150 = 27.100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 = 27.100 – 150 = 2700 – 150 = 2550

*ĐVĐ ( 1’) Để giúp các em vận dụng thành thạo nhận xét này trong việc giải bài tập ta học tiết hôm nay.

b. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS Giải bài tập 73c,d (SGK – 32)

? Ta thực hiện phép tuính nào trớc ?

? Có cách tính nào khác nhanh hơn không?

Bài 73 ( SGK – 32 ) (10’) Thực hiện phép tính.

c.39.213 + 87.39 = 39 ( 213 + 87 ) = 39.300 = 10800

? Ta thực hiện phép tính nào trớc?

- Gọi HS Lên bảng giải bài 74 ( SGK – 32) ? Qua giải bài tập này em có nhận xét gì về thứ tự bài toán tìm x so với thứ tự thực hiện phép tính ?

? Muốn tìm x ta phải làm nh thế nào?

?Muốn tìm x trong phép tính này ta thực hiện nh thế nào ?

? 12x đóng vai trò số hạng nào ?

- Yêu cầu làm Bài 77 phần b.( SGK – 32 ) Theo em phải thực hiện phép tính nào trớc? - Tiếp theo là phép tính nào ? Vì sao ?

[ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 Bài 74 ( SGK – 32 ) (12’) Tìm số tự nhiên x biết a. 514 + ( 218 – x ) = 735 => 218 – x = 735 – 514 = 191 => x = 218 – 191 = 27 b. 5.( x + 35 ) = 515 => x + 35 = 515 ;5 = 103 => x = 103 – 35 = 68 c. 96 – 3( x + 1 ) = 42 => 3( x + 1 ) = 96 – 42 = 54 => x + 1 = 54:3 =18 => x = 18 – 1 = 17 d. 12x – 33 = 32.32 => 12x – 33 = 9.27 = 243 => 12x = 243 + 33 = 276 => x = 276 :12 = 23 Bài 77 ( SGK – 32 ) (7’) b.12:{390:[500 – ( 125 + 35.7 )]} = 12:{390:[500-(125 + 245)]} = 12:{390:[500- 370]} = 12:{390 :13 } = 12 :3 = 4 c.Củng cố , luyện tập (8 )

Yêu cầu giải Bài 76 ( SGK – 32 )

- Làm theo nhóm rồi đại diện lên bảng trình bày? - Dùng 4 chữ số 2 và dấu các phép tính để đ- ợc kết quả lần lợt là 0,1,2,3,4 Bài 76 ( SGK – 32 ) Đố vui dùng 4 chữ số 2 và dấu các phép tính để đặt đợc các phép tính ra kết quả: 0,1,2,3,4.

?Ai ra kết quả trứơc bằng 1 ? ?Còn cách nào khác không ? ?Cho biết kết quả bằng 2 ?

?Tơng tự kết quả bằng 3 là phép tính nào?

a. 2-2 +2 – 2 = 0 2.2 – 2.2 = 0 2 : 2 – 2 : 2 = 0 22 – 22 = 0 b. 2 : 2 + 2 – 2 = 1 ; 22 ; 22 = 1 (2 + 2) :(2 + 2) = 1 ; (2.2 ) :2.2 = 1 c. 2:2 + 2:2 = 2 d. ( 2 +2 + 2 + 2 ):2 = 3 2 – 2:2 +2 = 3 e. 2 + 2 + 2 – 2 = 4 d.Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa .

- Làm các bài tập 78,79,80,81,82 ( SGK – 33) - Hớng dẫn bài 79

- Dựa vào phép tính của bài 78. Đặt bài toán cho phù hợp.

Ngày soạn 16 /9/2010 Ngày giảng 24/9/2010 Lớp 6 G 25/9/2010 Lớp 6E 28 /9/2010 Lớp 6D

Tiết17: luyện tập

1.Mục tiêu a.Kiến thức:

- Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp , các phép tính cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện dãy phép tính. -Biết so sánh kết quả các phép tính .

- Hớng dẫn học sinh sử dụng thành thạo máy tính để tính giá trị của 1 biểu thức

c.Thái độ:

2.chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a.giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Máy tính bỏ túi

Một phần của tài liệu sh6 (Trang 42 - 48)