Học sinh: Đọc trớc bài, làm trớc bài tập.Kẻ sẵn bảng vào phiếu học tập.

Một phần của tài liệu sh6 (Trang 33 - 36)

- Yêu thích môn học

b. Học sinh: Đọc trớc bài, làm trớc bài tập.Kẻ sẵn bảng vào phiếu học tập.

3.Tiến trình bài dạy

a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

* Câu hỏi: Viết gọn tổng sau 5+5 +5+5 ; => a + a+a + …….+a = ? * Đáp án: a. 5+5 +5+5 = 4.5 = 20

=> a + a+a + …….+a = n.a

* ĐVĐ(1’) : Muốn viết gọn a.a.a ..a = ? ta làm nh… thế nào? Ta nghiên cứu bài hô nay.

b.Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Đưa vớ dụ

? Tơng tự đọc 23 ? đọc a3? ? Viết gọn a.a.a...a ? n thừa số ? Đọc an ?

? Yêu cầu nhắc lại định nghĩa SGK ( 26) - Giáo viên đa bảng phụ kẻ sẵn yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống cho đúng ?

- Yờu cầu các nhóm cùng tính rồi cho biết kết quả ? Tơng tự đọc 42 ; 62 ; 112 ? ? Tơng tự 23 hay 53 ; 1253 ? - Đặt vấn đề : Tính giá trị của 23.22 = (2.2.2.2) = 32 ? Vậy 23.22 = 25 ? vì sao ?

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (20’) a.Ví dụ:

2.2.2.= 23

a.a.a.= a3 là một luỹ thừa.

Đọc : 23 là 2 luỹ thừa 3 hoặc 2 mũ 3 . b,Tổng quát :

an = a.a...a với n= 0 n thừa số

a : cơ số, n là số mũ Đọc : a luỹ thừa n hoặc a mũ n.

c. Ví dụ: Điền vào ô trống cho đúng: Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị 72 7 2 7.7 = 49 23 2 3 2.2.2= 8 34 3 4 3.3.3.3= 81

d.Chú ý ; a2 gọi là a bình phơng hay bình phơng của a.

a3 là a lập phơng hay lập phơng của a Qui ớc: a1 = a

2.Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số (10’)

a.Ví dụ: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa

? Có nhận xét gì về các luỹ thừa ?

? Số mũ của tích có quan hệ gì với các số mũ của tổng từng thừa số ?

? Nhắc lại công thức tổng quát và chú ý ? Lớp chia thành 4 nhóm tính các bài tập 56, 58,59

? 5.5.5.5.5.5 =?

? 2.2.2.3.3.= 25 đúng hay sai ? Vì sao ?

2322 = ( 2.2.2).(2.2) = 25

a4.a3 = ( a.a.a.a)(a.a.a) = a7

b.Tổng quát:

am.an= am+n

c.Chú ý:

d.Ví dụ: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa.

x5.x4 = x9; a4.a = a4+1 = a5

c.Củng cố ,luyện tập (7’)

- Yêu cầu học sinh làm ba bài tập: 56,57,58 ? Tính giá trị của 32? 33; 34; 35?

- Yêu cầu học sinh làm bài 57b .Tính giá trị của các luỹ thừa sau:

32? 33; 34; 35?

? Lập bảng bình phơng của số thứ tự nhiên ? ? Viết 64; 169 ; 196 dới dạng bình phơng của 1 số ? 3.Bài tập: 56( SGK – 27) Viết gọn các tích : a.5.5.5.5.5.5 = 56 b. 6.6.6 3.2 = 64 c. 2.2.2.3.3 = 23.32 d. 10.10.10.10.10 = 105

Bài 57, b : Tính giá trị của : 32 = 3.3 = 9 ; 33 = 3.3.3 = 27 34 = 3.3.3.3 = 81; 35 = 3.3.3.3.3 = 243 Bài 58: a. Lập bảng bình phơng của các số từ 0 -> 20 . 0,1,4,9,16,25,36,49,64…… . 64 = 82 ; 169 = 132 ; 196 = 142

d.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa .

- Làm các bài tập 52-> 55 ( SGK – 24 ) - Bài tập 91-> 95 (SBT - )

Hớng dẫn bài 91:

a.8 = 23 nên 82 = 8.8 = 23.23 = 26

b.53 = 125 ; 35 = 243 nên 53 < 35

Ngày soạn: 10/9/2010 Ngày giảng:14/9/2010 Lớp:6G 15/9/2010 Lớp:6E 18/9/2010 Lớp:6D

Tiết13: luyện tập

1.Mục tiêu a.Kiến thức

- Hs phân biệt đợc cơ số và mũ số, nắm đợc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

b.Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính luỹ thừa ,tích các luỹ thừa cùng cơ số vào việc giải bài tập .

- Rèn luyện khả năng nhận biết một số là luỹ thừa của số nào ? Rèn luyện kỹ năng tính nhanh , chính xác, hợp lý.

c.Thái độ: -HS yêu thích môn học

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. bảng phụ ghi bình phơng các số từ o đến 20 và lập phơng các số từ 0 đến 10.

Một phần của tài liệu sh6 (Trang 33 - 36)