PHẫP TOÁN TRấN CÁC BIẾN CỐ

Một phần của tài liệu giao an dai so lop 11 co ban_ ca nam (Trang 55 - 59)

HS đưa ra KN biến cố? Và khỏi niệm biến cố khụng và biến cố chắc chắn? (?) Khi gieo con sỳc sắc 2 lần hóy: + Mụ tả khụng gian mẫu

+ Xỏc định biến cố “Tổng cỏc chữ số trong hai lần gieo là 8”

+ Phỏt biểu biến cố sau dưới dạng mệnhđề: { } A = (6,1), (6,2), (6,3), (6, 4), (6,5), (6,6) { } { } A = = 2, 4, 6 B 1, 3, 5 HS: A, B là tập con của Ω Biến cố: SGK - 61

HS: Hoạt động theo cỏc nhúm nhỏ sau đú đưa ra kết quả

+ Khụng gian mẫu gồm 36 phần tử + Ω = {(2,6),(6,2),(3,5),(5,3)}

+ A: “Mặt 6 chấm xuất hiện lần đầu”

III. PHẫP TOÁN TRấN CÁC BIẾN CỐ CỐ

(?) Hiệu của hai tập hợp?

(?) Ở vớ dụ trờn cú nhận xột gỡ về biến A và biến cố B?

(?) A ∩ = ∪ = B ? A B ?

GV: Khi đú A đgl biến cố đối của biến cố B và ngược lại sau đú y/c HS định nghĩa

GV: Cú thể vẽ hỡnh mụ tả

GV: Đưa ra cỏc khỏi niệm về giao, hợp và biến cố xung khắc

(?) Mlh giữa hai biến cố xung khắc và hai biến cố đối?

HS: Nhớ lại cỏc kiến thức về tập hợp và trả lời + A = Ω = Ω \ B; B \ A + A ∩ = ∅ ∪ = ΩB ; A B * Biến cố đối: SGK - 62 * Chỳ ý : Kớ hiệu B A = HS: Chỳ ý lắng nghe và ghi chộp HS: Suy nghĩ và trả lời Đối => xung khắc * Chỳ ý:

+ A ∪ B xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra

GV: Cú thể lấy một vài vớ dụ minh họa hoặc cho HS nghiờn cứu VD trong SGK.

+ A ∩ B xảy ra khi và chỉ khi A và B đồng thời xảy ra

+ A xung khắc với B khi và chỉ khi chỳng khụng cựng xảy ra

* Củng cố - dặn dũ

- Cho HS nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm trong bài: + Phộp thử, khụng gian mẫu (cỏch mụ tả) + Biến cố (cỏch biểu diễn biến cố)

+ Cỏc phộp toỏn trờn biến cố

- Cú thể cho HS làm bài tập số 1 hoặc 2 tại lớp

- Về nhà xem lại bài học làm bài tập và chuẩn bị bài mới

Tiết: 45 LUYỆN TẬP I. Mục tiờu

- Củng cố lại cho HS cỏc kiến thức đó học trong tiết lý thuyết về cỏc khỏi niệm cỏc cỏch mụ tả khụng gian mẫu, biểu diễn cỏc biến cố

- Thành thạo trong cỏc kĩ năng mụ tả khụng gian mẫu, biểu diễn cỏc biến cố dưới dạng tập hợp và phỏt biểu thành lời cỏc biến cố.

- Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, cẩn thận cỏch phỏt biểu cỏc ngụn ngữ toỏn học cỏch sử dụng và biểu diễn tập hợp.

II. Chuẩn bị

- Soạn giỏo ỏn, SGK, Tài liệu tham khảo. - Sỳc sắc, đồng xu

III. Lờn lớp

1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

(?) Phộp thử? Khụng gian mẫu (cỏch mụ tả)? Biến cố (cỏc cỏch biểu diễn)? (?) Trả lời cỏc yờu cầu của bài tập 1 hoặc 2?

3. Nội dung

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS

Bài: 1 + 2 + 3

GV: Gọi 3 HS lờn bảng trỡnh bày bài làm đó làm ở nhà đồng thời kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của HS

Gợi ý BT2:

A, C: Xột sự xuất hiện của mặt chấm B: Tổng

GV: Gọi HS nhận xột bài của bạn chỉ ra chỗ sai và sửa (nếu cú) của bạn.

(?) Khụng dựng cỏch liệt kờ hóy đếm số phần tử của khụng gian mẫu (BT4)?

Gợi ý: Tổ hợp? Chỉnh hợp?

HS: Lờn bảng trỡnh bày bài làm cỏc HS cũn lại hoạt động theo cỏc nhúm nhỏ trao đổi thảo luận về bài tập đó làm ở nhà. Đỏp ỏn: SGK - 184 HS: Suy nghĩ và trả lời Khụng gian mẫu gồm 4 2 C = 6 phần tử Bài: 4 + 5 Gợi ý BT 4: (?) A , A1 2? (?) Giải thớch cỏc mệnh đề trờn? GV: Dựng cỏc phộp toỏn trờn biến cố biểu diễn cỏc biến cố trờn

GV: Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày bài làm đó làm ở nhà.

HS: Suy nghĩ và trả lời cõu hỏi

+ Người thứ nhất, người thứ 2 khụng bỏn trỳng + A: Người thứ nhất và người thứ 2 cựng bắn trượt => A A = ∩ 1 A2 + B: Người thứ nhất và người thứ 2 cựng bắn trỳng => B A = ∩ 1 A2 + C: Hoặc người thứ nhất bắn trỳng và người thứ 2 bắn trượt hoặc người thứ

(?) Phỏt biểu D và biểu diễn?

nhất bắn trượt người thứ 2 bắn trỳng ( 1 2) ( 1 2)

C = A ∩ A ∪ A ∩A

+ D: Hoặc người thứ nhất hoặc người thứ 2 bắn trỳng hoặc cả hai

1 2

D A = ∪ A

+ D A = ∩ 1 A2 => A và D đối nhau

Bài: 6 + 7

GV: Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày bài làm đó làm ở nhà đồng thời cho cỏc HS cũn lại hoạt động theo cỏc nhúm nhỏ sau đú nhận xột đỏnh giỏ bài của bạn.

(?) Hóy đếm số phần tử của khụng gian mẫu trong bài tập số 7?

HS: Lờn bảng trỡnh bày bài làm đồng thời cỏc HS cũn lại hoạt động theo cỏc nhúm trao đổi thảo luận và nhận xột bài làm của bạn Đỏp ỏn: SGK - 184 HS: 5 2 A * Củng cố - dặn dũ

- Dành thời gian để hỏi và GV giải đỏp cỏc thắc mắc của HS đồng thời nhắc lại cỏc cỏch mụ tả khụng gian mẫu, biểu biến cố

- Về nhà xem lại cỏc bài đó chữa và hướng dẫn - Chuẩn bị bài mới

Tiết: 46 + 47

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Mục tiờu I. Mục tiờu

- HS cần nắm được cỏc kiến thức về xỏc suất của biến cố, cỏch tớnh, tớnh chất, cụng thức cộng, nhõn xỏc suất.

- Vận dụng cỏc cụng thức tớnh một cỏch thành thạo vào việc tớnh xỏc suất của biến cố, giải quyết được một số bài toỏn thực tế đơn giản.

- Củng cố lại cỏc kiến thức về đếm số phần tử của một tập hợp, tỡm giao, hợp của cỏc tập hợp.

- Rốn luyện kĩ năng tớnh số phần tử của tập hợp từ đú ỏp dụng cụng thức tớnh xỏc suất của biến cố, rốn luyện tớnh chớnh xỏc cẩn thận.

II. Chuẩn bị

Soạn giỏo ỏn, SGK, Tài liệu tham khảo.

III. Lờn lớp

1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

(?) Gieo một đồng xu 2 lần. + Mụ tả khụng gian mẫu

+ Mụ tả cỏc biến cố A: “Mặt sấp xuất hiện đỳng 1 lần” B: “Mặt sấp xuất hiện đỳng 1 lần”

+ Phỏt biểu biến cố sau dưới dạng mệnh đề C = {(S, N),(SS)}

3. Nội dung

Một phần của tài liệu giao an dai so lop 11 co ban_ ca nam (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w