Công tác kế toán và quyết toán

Một phần của tài liệu Đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và hệ thống tổ chức quản lý tại công ty cổ phần đại lý ford hà nội (Trang 177)

1. Trình tự xác định kết quả kinh doanh.

Để xác định kết quả kinh doanh bên cạnh chỉ tiêu doanh thu thuần giá vốn hàng bán, kế toán còn phải tiến hành tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.1. Kế toán chi phí bán hàng.

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo...

* TK sử dụng.

TK 641 "Chi phí bán hàng" TK này gồm 6 TK cấp 2

- TK 6411 : Chi phí nhân viên bán hàng. - TK 6412 : Chi phí NVL

- TK 6413 : Chi phí dụng cụ đồ dùng - TK 6414 : Chi phí khấu hao TSCĐ. - TK 6415 : Chi phí bảo hành.

- TK 6417 : Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6418 : Chi phí bằng tiền khác. Kết cấu: TK 334, 338 TK 152, 153 TK 214 TK 111, 112, 331 TK 334, 338 TK 334, 338 TK 641 Chi phí nhân công Chi phí NVL, CCDC Chi phí KGTSCĐ Chi phí liên quan

Giá trị ghi giảm chi phí BH TK 1422 K/c vào kỳ K/c vào kỳ Trừ vào kết quả kinh doanh Kết chuyể n chi phí bán hàng

Nợ TK 641 300.454.906 Có TK 334 300.454.906

- Cuối quý tập hợp được chi phí bán hàng là: 833.776.162 và kết chuyển sang TK 911.

Nợ TK 911 933.776.162 Có TK 641 933.776.162 Ta có mẫu số tổng hợp TK 641 (trang bên) 1.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tác riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.

* Kết cấu:

TK 642 - Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh

- Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

Phòng tài chính.

Biểu số 118:

Sổ kế toán tổng hợp tài khoản 641

Từ ngày 01/07/2000 đến ngày 30/09/2000

STT Tên các tài khoản đối ứng

TK đủ Số tiền

Nợ Có Nợ Có

Số dư đầu kỳ

1 Xác định kết quả SXKD 911 933.776.162 2 Tiền mặt 111 136.533.074

3 Tiền gửi ngân hàng 112 135.367.471 4 Phải thu khác 138 200.904.430 5 Nguyên vật liệu 152 58.287.500 6 Công cụ dụng cụ 153 6.394.300 7 Hao mòn tài sản cố định 214 65.314.935 8 Phải trả nhà cung cấp 331 16.013.000 9 Phải trả công nhân viên 334 300.454.906 10 Kinh phí công đoàn 3382 2.669.798 11 Bảo hiểm xã hội 3383 10.431.027 12 Bảo hiểm y tế 3384 1.405.721

Tổng cộng phát sinh 933.776.162 933.776.162 Số dư cuối kỳ

* Trình tự hạch toán.

Các khoản chi phí phát sinh được kế toán ghi vào sổ liên quan: Sổ chi tiết NVL, bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ, bảng tính và phân bố KHTSCĐ, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, chứng từ ghi sổ từ số 1, 2.

Cuối quý kế toán tổng hợp sổ tổng hợp kế toán ghi vào bảng kê số 5 (Nợ TK 642 đối ứng TK có liên quan).

- Khi phát sinh chi phí quản lý doanh nghiệp kinh doanh tập hợp vào bên Nợ Tk 642.

Nợ TK 642

Có tK 152, 153, 111, 112, 214, 334, 338 ...

Cuối kỳ - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

Nợ TK 911

TK 111, 112: Các khoản giảm trừ Có TK 642

Ví dụ: Trong quý III/2000 trích khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý là 68.510.062.

Nợ TK 642 68.510.062 Có TK 214 68.510.062

Cuối kỳ tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh là 1.081.440.020 kết chuyển vào TK 911.

Nợ TK 911 2.046.789.756 Nợ TK 111 694.600 Nợ TK 112 33.929.664 Có TK 642 2.081.414.020

Phòng tài chính

Biểu số 119: Sổ kế toán tổng hợp tài khoản 642

Từ ngày 01/07/2000 đến ngày 30/09/2000

STT Tên các tài khoản đối ứng

TK đủ Số tiền

Nợ Có Nợ Có

Số dư đầu kỳ

1 Tiền mặt 111 694.600

2 Tiền gửi ngân hàng 112 33.929.664 3 Xác định kết quả SXKD 911 2.046.789.756 4 Tiền mặt 111 239.350.663

5 Tiền gửi ngân hàng 112 46.232.499 6 Nguyên vật liệu 152 24.925.440 7 Công cụ dụng cụ 153 43.946.499 8 Hao mòn tài sản cố định 214 68.510.062 9 Phải trả nhà cung cấp 331 65.744.663 10 Phải trả công nhân viên 334 565.063.331 11 Kinh phí công đoàn 3382 5.677.998 12 Bảo hiểm xã hội 3383 17.321.169 13 Bảo hiểm y tế 3384 4.641.197

Tổng cộng phát sinh 2.081.414.020 2.081.414.020 Số dư cuối kỳ

1.3. Kế toán xác định kết quả. TK sử dụng 911 Kết cấu TK 9111 - K/c giá vốn hàng tiêu thụ. - K/c chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Chi phí hoạt động tài chính, hoạt động bất thường.

- Kết quả hoạt động kinh doanh (lãi)

- Tổng số doanh thu thuần

- Tổng số thu nhập từ hoạt động tài chính, hoạt đồng bất thường.

- Kết quả hoạt động kinh doanh (lỗ)

Biểu số 120 : Sơ đồ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

TK 632 TK 641 TK 642 TK 421 TK 511 TK 711 TK 911 7.881.611.035  7.881.611.035 933.776.162  933.776.162 2.046.789.765  2.046.789.756 1.914.452.601  lãi 11.451.712.288 224.917.266  224.917.226

Phòng tài chính

Biểu số 121

Sổ kế toán tổng hợp tài khoản 911

Từ ngày 01/07/2000 đến ngày 30/09/2000

STT Tên các tài khoản đối ứng

TK đủ Số tiền

Nợ Có Nợ Có

Số dư đầu kỳ

1 Doanh thu bán vật tư, phế liệu 5111 85.258.302

2 Doanh thu 5112 8.908.238.667

3 Doanh thu kinh doanh 5113 2.136.007.615 4 Doanh thu bán bia lon, chai 5515 137.556.180 5 Doanh thu của các cửa hàng 5116 89.032.959 6 Doanh thu v. chuyển thuê bom 5117 95.618.565 7 Thu nhập hoạt động tài chính 711 224.917.266 8 Lãi năm nay 4212 1.914.452.601

9 Giá vốn hàng bán 632 7.881.452.601 10 Chi phí bán hàng 641 933.776.162 11 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 2.046.789.756

Tổng cộng phát sinh 12.776.629.554 12.776.629.554 Số dư cuối kỳ

2. Kế toán phân phối kết quả kinh doanh

Lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp được xác định vào cuối mỗi kỳ hạch toán nhưng lợi nhuận làm căn cứu để tính thuế thu nhập chỉ được xác định khi quyết toán thuế hàng năm được duyệt. Để sử dụng có hiệu quả lợi nhuận thu được đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, trích lập và sử dụng các quỹ kịp thời thi phân phối lợi nhuận được thực hiện phân phối theo 2 vòng.

Vòng đầu: Thực hiện trong năm tài chính tạm phân phối theo kế hoạch. Vòng sau: Thực hiện quyết toán thuế được dùng để xác định số chính thức, kế toán điều chỉnh theo lợi nhuận được phân chia như sau:

- Nộp ngân sách Nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp, thu trên vốn.

- Trích lập các quỹ doanh nghiệp, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi.

* Trình tự kế toán tại Công ty Cổ phần đại lý FordHN.

- Trong năm tài chính tạm phân phối lợi nhuận theo số kế hoạch. + Tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 32%.

Nợ TK 4212 612.624.832

Có TK 3334 612.624.832 + Tạm trích lập các quỹ doanh nghiệp

Nợ Tk 4212 Có TK 414 Có TK 415 Có TK 431

- Cuối năm tài chính kế toán chuyển lợi nhuận chưa phân phối năm nay thành lợi nhuận chưa phân phối năm trước trong niên độ kinh doanh sau:

Nợ TK 4212

XII. Báo cáo tài chính

1. Khái niệm:

Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách khác báo cáo kế toán.

Thuyết minh báo cáo tài chính Quý I năm 2002

1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 1.1. Hình thức sở hữu vốn

Doanh nghiệp cổ phần nên vốn do các cổ đông sở hữu. 1.2. Hình thức hoạt động kinh doanh và dịch vụ

Kinh doanh và dịch vụ 1.3. Lĩnh vực kinh doanh - Kinh doanh (đại lý) xe ô tô - Kinh doanh phụ tùng - Sửa chữa bảo dưỡng 1.4. Tổng số công nhân viên 185 người

1.5. Những ảnh hưởng quan trong đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo.

2. Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp 2.1. Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 1/1 đến 31/12

2.2. Đơn vị sử dụng tiền tệ ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền khác.

2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng: <Chứng từ ghi sổ> 2.4. Phương pháp kế toán tài sản cố định

- Nguyên tắc đánh giá tài sản

- Phương pháp khấu hao áp dụng theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng tức khấu hao đều theo thời gian và các trường hợp khấu hao đặc biệt, khấu hao nhanh.

2.5. Phương pháp kế toán hàng tồn kho. - Nguyên tắc đánh giá.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho <kế khai thường xuyên>.

2.6. Phương pháp tính các khoản dự phòng tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng.

Kết luận

Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội tuy hình thành trong khoảng thời gian chưa phải là dài (1995 - 2002). Nhưng tính đến nay Công ty đã đạt được nhiều kết quả đáng kể như tạo được nhiều công ăn việc làm ổn định và thu nhập ngày càng cao cho người lao động. Khẳng định được chỗ đứng cho mình trên thị trường và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước một cách đầy đủ kịp thời. Để đạt được thành tựu như trên nhờ sự nỗ lực, phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Cùng với sự đóng góp đắc lực của bộ phận kế toán trong Công ty đã cố gắng làm tốt các nhiệm vụ của mình góp phần quan trọng trong việc điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế trong Công ty; tính toán và kiểm tra việc sử dụng tài sản, nguồn vốn, vật tư.

Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội được sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán của Công ty và thầy giáo Nguyễn Quang Hưng đã giúp tôi mạnh dạn đem những kiến thức mà tôi đã được các thầy cô dậy dỗ trong thời gian học ở trường để đi vào tìm hiểu thực tế của công tác kế toán của Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội.

Từ những số liệu thực tế ở Công ty đã giúp tôi rất nhiều trong việc thực hiện tay nghề kế toán đồng thời cho tôi thấy được thực trạng công tác tổ chức kế toán của Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quang Hưng và toàn thể các anh chị trong Phòng kế toán đã giúp tôi hoàn thành tốt kỳ thực tập này.

Hà Nội, tháng 5 năm 2002

Sinh viên thực hiện Lê Thị Huê

Mục lục

Phần I: Khái quát chung về Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội ... 1

I. Kế toán tài sản cố định và chi phí khấu hao TSCĐ ... 15

1. Phương pháp kế toán tổng hợp và chi tiết TSCĐ và cách đánh giá các loại TSCĐ ... 15

2. Phương pháp tính hao mòn và trích khấu hao TSCĐ ... 18

II. Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ... 27

1. Nguyên vật liệu ... 27

1.1. Khái niệm ... 27

1.2. Phương pháp kế toán ... 28

1.3. Tính giá vật liệu ... 29

2. Công cụ dụng cụ ... 42

III. Kế toán chi phí nhân công và trích BHXH, BHYT, KPCĐ và thu nhập của người lao động ... 57

1. Đối với bộ phận hưởng lương thời gian... 57

2. Lương năng suất ... 63

3. Lương ( thưởng ngoài giờ) ...

IV. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ... 71

1. Đối tượng tập hợp chi phí ... 71

V. Kế toán tập hợp chi phí lao vụ hoàn thành ( ở đơn vị thực tập không có) VI. Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ ... 85

A. Phương thức bán hàng ... 85

1. Phương pháp xác định trị giá vốn hàng bán ... 86

2. Kế toán doanh thu bán hàng ...

3. Kế toán thuế GTGT và các khoản giảm trừ ... 95

4. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua ...

5. Kế toán giá vốn hàng bán. ...

B. Tổ chức công tác kế toán kết quả bán hàng... 110

1. Nội dung ...

3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ...

4. Kế toán xác định kết quả bán hàng ...

VII. Kế toán các loại vốn bằng tiền ... 129

1. Kế toán tiền mặt ...

2. Kế toán tiền gửi ngân hàng ...

VIII. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán ... 153

1. Hạch toán các khoản thanh toán với người bán 2. Hạch toán tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước IX ( ở đơn vị thực tập không có ) X. Phương pháp kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn ... 158

1. Kế toán các nguồn vốn ...

2. Các quỹ xí nghiệp ...

3. Nguồn vốn chủ sở hữu ...

XI. Công tác kế toán và quyết toán ... 162

1. Trình từ xác định kết quả kinh doanh ...

XII Tìm hiểu báo cáo kế toán ... 170

1. Bảng cân đối kế toán quản lý doanh nghiệp ...

2. Bảng kết quả sản xuất kinh doanh ...

Một phần của tài liệu Đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và hệ thống tổ chức quản lý tại công ty cổ phần đại lý ford hà nội (Trang 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)