e. Theo Đối Tượng Học Vấn.
2.3.2. Đào Tạo Như Thế Nào Mới Cĩ Hiệu Quả?
Ngay cả khi cĩ hoạch định và tổ chức, việc đào tạo đơi khi cũng khơng đạt hiệu quả như mong muốn. Nguyên nhân cĩ thể dẫn đến việc khơng cĩ hiệu quả cĩ thể là do thái độ của người học, họ khơng sẵn sàng tiếp thu những kiến thức mới hoặc họ khơng tin vào kiến thức đang đào tạo vì họ khơng thấy được sự phù hợp với thực tế. Nhất là những người đã trưởng thành họ đã quen với cách làm cũ nên thường hay bảo thủ. Hoặc cũng cĩ khi động cơ thúc đẩy việc học khơng rõ ràng khiến người học khơng cĩ tinh thần ham muốn học hỏi.
Người học đã trưởng thành chỉ tiếp thu những điều mới lạ khi họ thấy được sự phù hợp và giá trị của chúng. Do đĩ khi lên kế hoạch cho bất kỳ hoạt động đào tạo nào, chúng ta cần đưa ra một lý do hay một tình huống để người tham dự cĩ mong muốn được đào tạo kiến thức và kỹ năng mới. Làm cho bản thân họ tự cảm nhận được thơng qua đào tạo như: Năng lực chuyên mơn được nâng cao hơn, hãnh diện vì được làm việc với cơng nghệ tiên tiến nhất chẳng hạn. Xa hơn nữa là sự thành đạt của doanh nghiệp cũng sẽ giúp họ cĩ việc làm ổn định, lâu dài.
Như vậy để việc đào tạo cĩ hiệu quả cao chúng ta cần tạo ra động lực học hỏi ở người học. Đối với mỗi khố học, cần làm cho người học thấy rõ sự liên quan của khố học
đối với cơng việc và những cơ hội mà họ sẽ áp dụng những điều học được và cơng việc thực tế. Cĩ như thế người học mới nỗ lực tiếp thu những kiến thức và kỹ năng mới. Điểm mấu chốt là mong muốn được học hỏi. Những người muốn học hỏi sẽ sẵn sàng học hỏi. Những người khơng muốn sẽ khơng chịu học.