Đào Tạo Tập Trung.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NHÂN SỰ (Trang 51 - 52)

Với hình thức này, nhân viên hồn tồn thốt ly khỏi cơng việc hàng ngày để tham gia vào các hoạt động học tập.

Hình thức đào tạo tập trung thường được tiến hành bằng cách hoặc cử nhân viên đến tham dự các khố học sẵn cĩ trên thị trường, hoặc yêu cầu cơng ty đào tạo thiết kế một chương trình riêng phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp và sắp xếp người giảng dạy, hoặc nếu cĩ đủ nguồn lực, cơng ty sẽ tự thiết kế chương trình và thực hiện việc giảng dạy.

Những thuận lợi là:

 Người học khơng bị quấy nhiễu hoặc cản trở bởi áp lực cơng việc nên cĩ thể tập trung suy nghĩ, nắm bắt kiến thức và kỹ năng mới;

 Người học cĩ cơ hội thực tập kỹ năng trong mơi trường mơ phỏng mà khơng sợ mắc lỗi;

 Đồng thời người học cũng cĩ dịp suy ngẫm những nguyên tắc lí giải cho những kỹ năng/ quy trình và vì thế kích hoạt tâm lý thi đua và học hỏi lẫn nhau trong suốt quá trình học. Kết quả là việc học diễn ra hiệu quả hơn.

 Đối với cơng ty, hình thức đào tạo tập trung cho phép thực hiện đào tạo cho nhiều nhân viên cùng một lúc. Điều này rất thuận lợi trong trường hợp cơng ty thực sự thay đổi tồn diện về quy trình làm việc, hay cài đặt thiết bị mới…

 Mặt khác, cĩ một số nội dung đào tạo như kỹ năng giám sát, kỹ năng bán hàng yêu cầu phải cĩ sự chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình học. Trong những trường hợp như vậy, đào tạo tập trung là thích hợp nhất.

Tuy nhiên hình thức này cũng cĩ những hạn chế: Vì đào tạo tập trung địi hỏi nhân viên phải thốt ly với cơng việc hiện tại nên cơng việc hàng ngày sẽ bị gián đoạn. Mặt khác chi phí đào tạo sẽ cao vì cách thức này yêu cầu phải thiết kế chương trình, mời giảng viên, bố trí phịng ốc và những phương tiện giảng dạy.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NHÂN SỰ (Trang 51 - 52)