II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Như tiết
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
THẦY BÓI XEM VO
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
*********************************************************************** Tiết: 40 Bài:
Ngày dạy:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
-Hiểu được một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
a.Kiến thức:
-Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. -Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
-Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. b.Kĩ năng:
-Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
-Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. -Kể diễn cảm truyện.
c.Thái độ: Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp.
III.CHUẨN BỊ:
THẦY BÓI XEM VOI
a.Giáo viên: Soạn giảng, SGK, SGV.
b.Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK/102. IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. V.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn định: Kiểm diện.(1p) 2)Kiểm tra bài cũ: Không. 3)Giảng bài mới: (35p_40p)
Sống ở đời, khi đánh giá một điều gì chúng ta cần phải nhìn nhận đầy đủ mọi góc độ, khía cạnh của vấn đề, đừng vội vàng trong việc đánh giá để rồi nhận một kết quả không hay. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy rõ được điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: HDHS đọc_tìm hiểu chú thích
@Giáo viên hướng dẫn cách dọc cho học sinh.
-Giáo viên đọc mẫu gọi học sinh đọc tiếp Nhận xét sửa chữa.
-Gọi học sinh đọc chú thích 1, 2 SGK/103, và các từ: Phàn nàn, hình thù, quản voi. +Phàn nàn: Thái độ không vui vì không hài lòng.
+Hình thù: Hình dáng.
+Quản voi: Người trông nom điều khiển voi.
HĐ 2: HDHS tìm hiểu văn bản
∆Hãy nêu cách mỗi thầy bói xem và phán về voi?
*Năm thầy bói mù chỉ sờ vào một bộ phận của voi.
-Thầy sờ vòi bảo voi sun sun như con đĩa. -Thầy sờ ngà bảo voi chần chẩn như cái đòn càn.
-Thầy sờ tai bảo voi to bè bè như cái quạt thóc.
-Thầy sờ chân bảo voi sừng sững như cột đình.
I.Đọc – tìm hiểu chú thích -Đọc:
-Chú thích SGK/103.
II.Đọc_tìm hiểu văn bản
1.Cách mỗi thầy bói xem voi và phán về voi:
a.Cách mỗi thầy bói xem voi: -Thầy sờ vòi.
-Thầy sờ ngà. -Thầy sờ tai. -Thầy sờ chân. -Thầy sờ đuôi.
b.Năm thầy bói phán về voi:
-Thầy nọ cãi thầy kia, thầy nào cũng khẳng định chỉ có mình nói đúng.
-Thầy sờ đuôi bảo voi như cái chổi sể cùn. =>Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận mà phán cả hình thù con voi như thế tưởng đó là toàn bộ con voi.
-Với kiểu câu phủ định triệt để: Không phải!
Không có Ai bảo! Không đúng!
Tưởng thế nào, hoá ra …
∆Thái độ ủa các thầy bói khi phán về con voi như thế nào?
∆Sai lầm của năm ông thầy bói ở chỗ nào? -Mỗi thầy chỉ sờ vào một bộ phận của con voi mà đã tưởng, đã phán đoán toàn bộ con voi.
∆Qua cách xem voi và phán về voi truyện muốn chế giễu những ai?
∆Truyện cho ta bài học gì? (Thực hiện vở bài tập).
-Muốn hiểu biết đầy đủ sự vật, sự việc phải xem xét một cách toàn diện.
HĐ3: HDHS luyện tập.
∆Từ câu chuyện trên, truyện muốn khuyên ta điều gì?
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ /SGK 103.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm bài tập.
2.Sai lầm của các thầy bói:
-Xem voi phiến diện: Dùng bộ phận để nói toàn thể.
-Truyện chế giễu luôn cả cách thầy bói và nghề bói. Tiếng cười phê phán tự nhiên nhẹ nhàng nhưng vẫn rất sâu sắc. 3.Bài học rút ra từ truyện:
Tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Ghi nhớ: SGK/103.
III.Luyện tập:
Thi học kì 2 xong, Hằng về khoe với mẹ: “Mẹ ơi!” con làm bài toán tốt lắm mẹ ạ. Đây mẹ xem lại đề bài và cách giải của con có tuyệt không? Mẹ Hằng cầm tờ giấy để kiểm tra lại phát hiện bài toán còn một số liệu nữa mà Hằng đã bỏ qua, thế là đáp số sai rồi.
Hằng ngẩn người ra rồi thú nhận, mẹ Hằng bảo: Con làm cái gì cũng vội vàng, hấp tấp như vậy đấy. Muốn làm đúng con phải đọc kĩ đề bài, chú ý các số liệu, phải thử lại đáp số.” Hậu quả của sai sót này khiến Hằng chỉ đạt được danh hiệu học sinh khá chứ không đạt được danh hiệu học sinh giỏi nữa.
4)Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
a.Sự sai lầm của các thầy bói như thế nào? b.Cách xem voi của các thầy bói như thế nào? WXem voi bằng tay thay mắt.
WXem voi bằng mắt.
-Về nhà học thuộc phần phân tích, ghi nhớ.