DANH TỪ (TT)

Một phần của tài liệu giao an moi nha (Trang 46 - 50)

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Như tiết

DANH TỪ (TT)

-Chuẩn bị bài: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

***********************************************************************

Tiết: 41 Bài: Ngày dạy:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

a.Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng.

b.Kĩ năng: Cách viết hoa danh từ riêng.

c.Thái độ: Sử dụng đúng danh từ chung và danh từ riêng. II.CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: Soạn giảng, SGK, SGV, bảng phụ (ghi câu hỏi 1 SGK/108).

b.Học sinh: Chuẩn bị bài. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/110 vào vở bài tập (bằng bút chì).

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH:

1)Ổn định: Kiểm diện(1p) 2)Kiểm tra bài cũ: (5p_7p) a.Danh từ là gì?

b.Danh từ được chia thành hai loại lớn là : A. Danh từ chung, danh từ riêng.

B. Danh từ chỉ sự vật, danh từ chung. C. Danh từ chỉ đơn vị.

D. Danh từ chỉ sự vật.

a.Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.

b.

WDanh từ chỉ đơn vị. WDanh từ chỉ sự vật.

3)Giảng bài mới: (30p_35p)

*Ở tiết 32 chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm của danh từ, danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Hôm nay, cô và các em tìm hiểu danh từ chỉ sự vật có thể chia nhỏ ra thành danh từ chung và danh từ riêng. Cách viết hoa danh từ riêng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1:HDHS tìm hiểu DTC_DTR

-Giáo viên treo bảng phụ. Gọi học sinh đọc câu văn trên và tìm các danh từ điền vào bảng phân loại sau:

Danh từ

chung Vua, công ơn, tráng sĩ, đềthờ, làng, xã, huyện. Danh từ

riêng

Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.

∆Nhận xét về các viết danh từ riêng trong câu trên?

-Trong câu đã dẫn, chữ cái đầu tiên của tất cả các (tiếng) bộ phận tạo thành danh từ riêng đều được viết hoa.

∆Nhắc lại các quy tắc viết hoa đã học, cho ví dụ minh họa, cụ thể?

GVDG: *Khi viết một danh từ riêng ta cần viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng (Bộ phận) tạo thành danh từ riêng đó. Cụ thể:

∆Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. -Mỗi bộ phận tạo thành tên riêng là một tiếng do đó ta viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

VD: Nguyễn Huỳnh Nhân (tên người). .Buôn Mê Thuộc, Nha Trang … (tên địa lí).

∆Viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -Nếu phiên âm qua âm Hán Viết ta viết hoa như tên người, tên địa lí Việt Nam.

VD: Ấn Độ, Hy Lạp … (tên địa lí). _Alếchxây, Pêcôp … (tên người).

∆Đối với tên người tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt) mỗi bộ phận tạo thành tên riêng có thể gồm nhiều tiếng. Ta viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận, đồng thời gạch nối các tiếng trong cùng một bộ phận.

VD: Vích-to -Huy-Gô, Apu-skin,

M.Go-Rơ-Ki, Mac-Xcơ-Va, In –đô-nê-xi-a.

∆Đối với tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương …

-Thường là một cụm từ ta viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ đó.

VD: Trường THCS Sông Hậu. .Sống chiến đấu …

.Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. .Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo.

∆Qua tìm hiểu ở trên, em hãy cho biết thế nào là danh từ chỉ sự vật?

∆Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau như thế nào?

∆Nhắc lại các quy tắc viết hoa đã học?

∆Hãy nêu quy tắc viết hoa các cụm từ là tên riêng của ơ quan, tổ chức, danh hiệu, giải thưởng, huân chương.

∆Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ SGK/109.

HĐ2: HDHS luyện tập

GV tổ chức cho HS thảo luận và làm bài tập HS làm và đại diện nhĩm trình bày. GV kết luận và ghi điểm.

∆Giáo viên đọc cho học viết chính tả.

*Ghi nhớ:

-Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng.

+Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.

+Danh từ riêng là tên riêng … từng địa phương.

-Khi viết danh từ riêng ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành …

-Tên riêng của cơ quan … đều được viết hoa.

II.Luyện tập: 1.Bài tập 1:

a.Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai, tên.

b.Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long quân.

2.Bài tập 2:

Các từ in đậm đều là danh từ riêng. a.Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi. b.Út.

c.Cháy.

Vì chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật. 3.Bài tập 4:/110.

Bài “Ếch ngồi đáy giếng”. 4)Củng cố và luyện tập: (5p_7p)

a.Thế nào là danh từ chỉ sự vật?

b.Tên người, tên địa lí Việt Nam được viết hoa như thế nào? WViết hoa toàn bộ chữ cái của từng tiếng.

WKhông viết hoa tên đệm của người.

W+Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. 5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p)

-Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK/109, đọc thêm “Những điều lí thú về tên người” SGK/110, bài tập SGK/110.

-Chuẩn bị bài mới: “Cụm danh từ” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi.

V.RÚT KINH NGHIỆM:

*********************************************************************** Tiết: 42

Ngày dạy: I.MỤC TIÊU:

a.Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về truyền thuyết và cổ tích. b.Kĩ năng: Sửa chữa những sai phạm trong khi làm bài.

c.Thái độ: Biết khắc phục nhược điểm sai sót. II.CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: Chấm bài, trả bài viết, sửa chữa những sai phạm của học sinh. b.Học sinh: Nhận bài, sửa chữa lỗi sai phạm.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề về những sai phạm mà học sinh mắc phải. IV.TIẾN TRÌNH:

1)Ổn định: Kiểm diện(1p) 2)Kiểm tra bài cũ: (5p_7p) a.Nêu ý nghĩa của truyện?

b.Tột cùng của thói ngông cuồng tham lam, độc ác của mụ vợ là ở hành động nào?

WĐòi cái máng lợn. WĐòi nhà rộng.

WĐòi là nhất phẩm phu nhân. WĐòi làm nữ hoàng.

WĐòi làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ.

a.Truyện ca ngơi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu, trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc.

b.+ WĐòi làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ.

3)Giảng bài mới: (30p_35p)

Một phần của tài liệu giao an moi nha (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w