ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”

Một phần của tài liệu giao an moi nha (Trang 73 - 94)

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Như tiết

ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”

2.Những ý kiến góp ý về tấm biển:

-Ý kiến từng người đều có lí. Song không phải bởi vì mỗi ngưởi đều lấy sự hiện diện của mình ở cửa hàng nhìn người xem xét mặt hàng thay cho việc thông báo. Mà họ không nghĩ đến chức năng, ý nghĩa của các yếu tố mà họ cho là thừa tên biển.

-Cả 4 ý kiến đều có cách lập luận vững chắc, tự tin, được nói với giọng chất vấn, chê bai của người am hiểu.

Nó có tác dụng lớn đối với nhà hàng vốn kém tự tin.

-Nhà hàng cứ nghe theo răn rắc, cứ lần lượt bỏ đi từng từ, từng phần của nội dung tấm biển và thật buồn cười, cứ tưởng như vậy là làm vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi.

∆Nhưng theo em các ý kiến trên có chỗ nào hợp lí? Chỗ nào không hợp?

-Ý nghĩa nào cũng có vẻ hợp lí nhưng suy nghĩ kĩ thì chỉ người thứ nhất góp ý là đúng hơn cả và bỏ chữ “tươi” đi là phải. Còn bỏ chữ “ở đây” còn 3 chữ “có bán cá” nghe vu vơ. Bỏ 2 chữ “có bán” chỉ còn cá nghe cộc lốc vu vơ hơn.

-Ý kiến thư 4 đòi bỏ hẳn tấm biển cũng không đúng vì ở đây là cần xem là đề biển như thế nào chứ không phải là bàn về chuyện có treo hay không treo biển.

∆Nếu đặt mình vào vai trò của nhà hàng, em sẽ giải quyết ra sao?

-Em sẽ lắng nghe cả 4 ý kiến cảm ơn họ đã góp ý cho nhà hàng mà vẫn giữ nguyên tấm biển như ban đầu.

∆Nhận xét về các ý kiến đóng góp ý?

∆Đọc truyện này, những chi tiết nào làm em cười?

-Mỗi lần có người góp ý là nhà hàng không cần suy nghĩ, lập tức bỏ ngay.

-Đáng cười nhất “bỏ hẳn tấm biển đi”.

-Cười vì từng góp ý có vẻ có lí nhưng cứ theo đó mà hành động thì kết quả thành phi lí. GV: Nhà hàng này chính là điển hình cho

3.Những chi tiết gây cười, đáng cười: -Cười ở chỗ nhà hàng cứ nghe và lần lượt làm theo người khác. Cuối cùng cất luôn tấm biển.

-Cười to vì nghe góp ý không biết suy xét mà hoàn toàn mất chủ kiến.

4.Ý nghĩa của truyện.

III.Ghi nhớ:

SGK/125.

IV,Luyện tập:

1.Bài tập 1: Ta chỉ cần ghi 4 chữ “Cửa hàng bán cá” sau đó nếu có ai thêm bớt gì mặc họ.

-Từ dùng phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết không dùng từ thừa.

hạng người ba phải, không có lập trường.

∆Nêu ý nghĩa của truyện? (Cho HS thực hiện VLT).

-Khuyên nhà hàng khi làm việc gì cũng cphải có chủ ý của mình, biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. Không nên vội vàng hành động theo người khác khi chưa suy xét kỉ. HĐ 3: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/124. ************************************ * HĐ 1:HDHS đọc_tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn cách đọc cho HS.

-GV đọc mẫu  Gọi HS đọc tiếp  GV nhận xét  sửa chữa cho HS.

∆Gọi HS đọc chú thích 1 SGK/126.

-Hóng: Chờ đợi, ngóng trăng với vẻ sốt ruột. HĐ 2: HDHS đọc_tìm hiểu văn bản

∆Em hiểu như thế nào về tính khoe của? -Là một tính xấu của người thích khoe khoang, phô trương để người khác biết mình giàu có, nhiều của cải.

∆Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào?

-Anh tìm lợn cũng là một anh khoe của nên anh ta đã khoe của cả trong lúc đi tìm lợn chạy lạc.

∆Lẽ ra anh phải hỏi người ta ra sao?

-Lẽ ra anh ta phải hỏi “bác có thấy một con lợn (heo) nào chạy qua đây không? Nhưng anh ta lại nói “Bác thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

∆Từ “cưới” ( “Lợn cưới” có hải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi không?)

*****************************B. LỢN CƯỚI, ÁO MỚI B. LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

(ĐỌC THÊM).

I.Đọc – tìm hiểu chú thích: 1/Đọc:

2/Chú thích SGK/126. II.Đọc_tìm hiểu văn bản: 1.Tính khoe của:

a. Anh tìm lợn:

-Khoe của cải trong lúc đi tìm lợn chạy lạc “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”.

-Từ cưới là từ hoàn toàn không cần thiết, không thích hợp để thông báo cho người được hỏi. Anh ta cố tình hỏi như thế là để khoe đám cưới của mình: Sang trọng, linh đình trong việc làm tiệc cưới.

∆Anh có áo mới thích khoe của đến mức nào? (Gọi HS đọc đoạn đầu).

-Mặc áo vào rồi ra đứng đợi ở cửa suốt từ sáng tới chiều để xem có ai hỏi thì khoe (bực tức).

∆Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không? (HS đọc đoạn cuối).

-Điệu bộ giơ vạt áo ra để thể hiện bản chất thích khoe của của anh ta.

∆Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của anh ta?

-Đáng lẽ nói “không” tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. Thỉ anh lại thêm một đoạn thừa “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này” mà chính đoạn thừa này là điều anh ta muốn nói nhấn mạnh.

∆Đọc truyện “Lợn cưới, áo mới” vì sao em lại cười?

-Buồn cười vì ta thấy có sự gặp gỡ thật lí thú: hai anh khoe của gặp nhau.

-Anh tìm lợn dùng thêm từ “cưới” trong câu hỏi.

-Anh mặc áo mới đứng đợi từ sáng đến chiều, khi trả lời thì giơ vạt áo ra cho người tìm lợn phải nhìn thấy thêm vào lời nói của một vế câu dài.

∆Nêu ý nghĩa của truyện?

-Phê phán tính hay khoe của, một tính xấu phổ biến trong xã hội.

-Khi nói năng phải thể hiện tính khiêm tốn, biết dùng từ ngữ đúng lúc, đúng chỗ, tranh

b. Anh có áo mới:

-Mặc áo “giơ vạt áo ra” để khoe thêm đoạn thừa “từ lúc tôi mặc cái áo mới này”.

2. Truyện có tác dụng gây cười:

-Cười vì tất cả đều không bình thường lại bất ngờ khiến ta không thể không cười.

nói rườm rà (thừa).

∆Qua truyện em cho biết muốn chế giễu, phê phán những người nào?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/128.

III. Ghi nhớ :

SGK/128.

4) Củng cố và luyện tập: (5p_7p)

a)Nêu ý nghĩa của truyện “Treo biển?”

b)Bài học nào sau đây đúng với “Truyện lợn cưới áo mới”? A.Có gì nên khoe để mọi người cùng biết.

B.Chỉ khoe những gì mình có.

C.Không nên khoe khoang một cách hợm hĩnh. D.Nên tự chủ trong cuộc sống.

5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p)

-Về nhà học phần phân tích và ghi nhớ của hai bài “Treo biển” và “Lợn cưới áo mới”.

-Chuẩn bị bài “Số từ và lượng từ” theo câu hỏi 1, 2 SGK/128, 129 để tiết sau học. -Chuẩn bị bài mới “Ôn tập truyện dân gian” Tham khảo SGK và chuẩn bị bài theo yêu cầu của SGK.

V.RÚT KINH NGHIỆM: ******************************************************************** ******************************************************************** Tiết: 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: a.Kiến thức:

-Hiểu được ý nghĩa và công dụng của một số từ và lượng từ. b.Kĩ năng:

c.Thái độ:

-Biết ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ. II.CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: Soạn giảng, SGK, SGV, bảng phụ (ghi câu hỏi 1, 2 SGK/128, 129. b.Học sinh: Chuẩn bị bài làm bài tập 1, 2, 3 SGK/129 vào VLT (bằng bút chì). III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Gợi mở, nêu vấn đề trực quan và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH:

1)Ổn định: Kiểm diện.(1p) 2)Kiểm tra bài cũ: Không. 3)Giảng bài mới: (30p_35p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

SINH NỘI DUNG BÀI HỌC

*Số từ và lượng từ có tác dụng quan trọng về mặt ngữ pháp klhả năng kết hợp với số từ và lượng từ ở phía trước là đặc điểm ngữ pháp tiêu biểu của danh từ.

HĐ 1: GV treo bảng phụ và gọi HS đọc ví dụ a, b.

∆Các từ được viết bằng phấn màu trong những câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu?

a. Hai bổ nghĩa cho từ chàng. Nó đứng trước từ chàng và bổ nghĩa về mặt số lượng.

∆Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?

-Một trăm đứng trước cụm từ ván cơm nếp và bổ sung cho cụm từ này về mặt số lượng. -Một trăm đứng trước từ nẹp bánh chưng và bổ nghĩa cho cụm từ này về mặt số lượng. -Chín, một đứng trước từ ngà, cựa, hồng mao, đôi và bổ sung cho từ đó về mặt số lượng.

b. Sáu bổ nghĩa cho từ Hùng Vương đứng sau từ thứ và bổ nghĩa cho từ này về mặt thứ tự.

-Từ “đôi” trong câu (a) không phải là số từ mà là một danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.

GV: Từ đôi trong một đôi không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị. Một đôi cũng không phải số từ ghép như một trăm, một ngàn, vì sao một đôi không thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị, còn sau một trăm, một nghìn vẫn có thể có từ chỉ đơn vị.

VD: Có thể nói: một trăm con trâu không thể nói một đôi con trâu (chỉ nói một đôi trâu).

∆Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi?

VD: Cặp, tá, chục, muôn, vạn, mươi …

∆Qua tìm hiểu trên em nào cho cô biết số từ là gì?

∆Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị như thế nào?

HĐ 2: HDHS tìm hiểu thế nào là lượng từ GV treo bảng phụ gọi HS đọc VD 1 SGK/129.

∆Nghĩa của các từ viết bằng phấn màu trên đây có gì giống và khác nghĩa của số từ? -Giống: Các, những, cả, mấy cùng đứng trước danh từ.

-Khác: Số từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.

-Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.

∆Xếp các từ viết bằng phấn màu trên vào mô hình cụm danh từ?

Phần

trước Phần trung tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 S1 S2 cả Các Những mấy kẻ Hoàng tử tướng Thua trận *Ghi nhớ: Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của … số từ đứng sau danh từ.

-Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa chỉ số lượng.

vạn lĩnh quân sĩ

∆Tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng tương tự?

-Tất cả, bao nhiêu (là), vô số, hàng vạn … a.Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: Cả, tất cả, tất thảy …

b.Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, những, mọi, mỗi, từng …

∆Qua phần tìm hiểu trên em cho biết lượng từ là gì?

∆Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành mấy nhóm? Kể ra?

∆Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/129.

GV cho Hs viết chính tả bài “Lơn cưới, áo mới”. Nếu không còn thời gian thì viết các từ khó.

*Ghi nhớ:

-Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.

-Dựa vào vị trí trong cụm danh từ có thể chia lượng từ thành 2 nhóm.

III.Bài tập: 1.Bài tập 1:

-Một (canh), hai (canh), ba (canh), năm (cánh): Số từ chỉ số lượng.

-(canh) bốn, (Canh) năm: Số từ chỉ số thứ tự.

2.Bài tập 2:

-Trăm, ngàn, muôn: Dùng chỉ số lượng “nhiều”, “rất nhiều”.

3.Bài tập 4:

-Liền, tất tưởi, con lợn, vạt áo, hóng, mặc. 4)Củng cố và luyện tập: (5p_7p) a)Lượng từ là gì? b)Số từ là những từ chỉ: A.Số lượng sự vật. B.Thứ tự sự vật. C.+Cả hai ý trên. 5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p) -Về nhà học phần ghi nhớ SGK/128, 129. -Làm bài tập 3 SGK/129 vài vở luyện tập/92.

-Chuẩn bị bài “Kể chuyện tưởng tượng” theo câu hỏi 1, 2 SGK/130 để tiết sau học. V.RÚT KINH NGHIỆM:

********************************************************************* Tiết: 53 Bài: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I.MỤC TIÊU: a.Kiến thức:

-Giúp HS hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. b.Kĩ năng:

-Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong số bài văn.

c.Thái độ:

-Biết kể chuyện tưởng tượng. II.CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: Soạn giảng, SGK, SGV.

b.Học sinh: Chuẩn bị bài tập theo câu hỏi 1, 2, SGK/130. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Gợi mở, nêu vấn đề trực quan và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH:

1)Ổn định: Kiểm diện. (1p) 2)Kiểm tra bài cũ: (5p_7p) 3)Giảng bài mới: (30p_35p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI HỌC Làm thế nào nhận ra sự tưởng tượng sáng

tạo trong tự sự. Để hiểu được nội dung này. Cô cùng các em tập tìm hiểu kể chuyện tưởng tượng.

HĐ 1:

∆GV gọi HS kể tóm tắt truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” sau đó GV chốt lại.

-Chân Tay Tai Mắt tị nạnh với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon cuối cùng cả bọn không chịu làm gì, để cho lão Miệng không có gì ăn. Qua đôi ba ngày, bọn Chân Tay Tai Mắt thấy mỏi mệt không buồn làm gì cả.... Sau đó, chúng mới vỡ lẽ ra là nếu Miệng không được ăn thì chúng không có sức khỏe. Thế rồi chúng cho lão Miệng ăn và cả bọn đều có sức khoẻ, sống hòa thuận như xưa.

I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng:

1.Kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng:

∆Cho biết trong truyện người ta đã tưởng tượng ra những gì?

-Trong truyện này các chi tiết được tưởng tượng ra: Tác giả đã “nhân hóa” các bộ phận của cơ thể thành những nhân vật riêng biệt gọi bằng bác, cô, cậu, lão. Mỗi nhân vật có nhà riêng. Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại cái Miệng. Cuối cùng lại sống hòa thuận như xưa.

∆Chi tiết nào được tưởng tượng ra?

-Chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại cái Miệng là hoàn toàn bịa đặt, không thể có được.

*GV:Ở đây bịa đặt tưởng tượng là để làm nổi bật một sự thật thông thường con người trong xã hội phải nương tựa vào nhau, nếu tách rời nhau thì không thể tồn tại được. @Trong truyện này chi tiết nào dựa vào sự thật?

-Chi tiết dựa vào sự thật là:

+ Mỗi cơ quan của cơ thể như: Mắt, tay, tai, chân và miệng có một chức năng hoạt động riêng. Đúng là mắt phải nhìn, tai để nghe, chân để đi đứng, tay để làm, miệng để cắn nhai, nuốt thức ăn.

+Điều rất thật: Miệng ăn để cung cấp năng lượng cho các cơ quan khác. Nếu miệng không ăn thì các bộ phận khác không còn sức sống.

∆Tưởng tượng trong tự sự có phải tùy tiện không hay nhằm mục đích gì?

∆Tóm tắt và chỉ ra những chỗ tưởng tượng? - Óc tưởng tượng của người kể đã sáng tạo ra các nhân vật là các con vật nuôi trong nhà: Trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn. Chúng biết suy nghĩ, chúng biết nói, biết phân tích

-Tưởng tượng không phải tùy tiện mà dựa vào logic tự nhiên không thể thay đổi được.

2.Đọc các truyện sau và suy nghĩ về cách kể một câu chuyện tưởng tượng:

a. Đọc truyện “Sáu con gia súc so bì công lao”.

phải trái, biết suy bì, tị nạnh, biết kể công lao của mình và chê bai kẻ khác.

∆Trong truyện người ta tưởng tượng những gì?

-Sáu con gia súc nói được tiếng người, sáu con gia súc kể công và kể khổ.

∆Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào?

-Dựa trên sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật.

+Trâu: Phải kéo cày kéo gỗ, chỉ ăn cỏ rơm, đặc điểm ăn rồi còn phải nằm nhai lại người ta giết trâu ăn thịt, lấy da bụng làm trống, làm giầy.

+ Chó: Đuổi cáo, chồn, canh trộm ăn cơm thừa, canh căn, không cần người chăn. + Ngựa: Ở chuồng lợp ngói, được người tắm rửa, ăn cháo, thóc … sắm yên, sắm lạc, dây cương, kéo xe chở người, xông pha trận mạc.

+ Dê: Ăn lá, cỏ và khi làm lễ “tam sinh” thì người ta giết 3 con vật: Bò, dê, heo để tế thần linh.

+ Gà: Đầu có mào, chân có cựa, luôn cục cục gọi đàn, sáng gáy đúng giờ, chọi nhau,

Một phần của tài liệu giao an moi nha (Trang 73 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w