II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Như tiết
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
LỢN CƯỚI_ÁO MỚI (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)
c.Thái độ:
-HS hiểu được thế nào là truyện cười. II.CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: Soạn giảng, SGK, SGV, tranh “Lợn cưới áo mới” SGK/127. b.Học sinh: Chuẩn bị bài tập theo câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/125, 127.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mở, nêu vấn đề trực quan và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn định: Kiểm diện.(1P) 2)Kiểm tra bài cũ: (5P_7P)
a)Qua bài “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Em hãy nêu ra bài học?
b)Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?
A.Muốn nghỉ ngơi không muốn làm việc.
B.Không yêu thương nhau. C.+Tị nạnh.
a)Mỗi người không thể tách rời cộng đồng phải hòa nhập vào tập thể mà sống, cùng giúp đỡ lẫn nhau.
b)+Tị nạnh.
3)Giảng bài mới: (30p_35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
*Tiếng cười là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống con người.
-Tiếng cười được thể hiện trong các truyện cười đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam. Đó là những loại truyện kể về những hiện tượng, những loại người đáng cười trong cuộc sống.
-Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui. Hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội, nội dung này được thể hiện rõ qua 2 truyện cười “Treo biển”, “Lợn cưới, áo mới”.
HĐ 1: HDHS Đọc_tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn cách đọc cho HS.
-Giọng đọc hài hước nhưng kính đáo thể hiện qua từ “ bỏ ngay” được lập lại 4 lần.
A.Treo biển:
I.Đọc_tìm hiểu chú thích: -Đọc:
-GV đọc mẫu Gọi HS đọc tiếp GV nhận xét Sửa chữa cho HS.
∆Gọi HS đọc chú thích 1, 2 SGK/124.
∆Truyện cười là gì?
-Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
HĐ 2: HDHS đọc_tìm hiểu văn bản
(Cho HS thảo luận).
∆Nội dung tấm biển đề treo ở cửa hàng “Ở đây có bán cá tươi” có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố?
-Có 4 yếu tố, thông báo về 4 nội dung: .Ở đây: Địa điểm cửa hàng.
.Có bán: Hoạt động của cửa hàng. .Cá: mặt hàng.
.Tươi: Chất lượng hàng.
-Đây là nội dung rất cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.
∆Có mấy người “Góp ý” về cái biển đề ở cửa hàng bán cá?
-Có 4 người “góp ý” khác nhau.
∆Em có nhận xét gì về từng ý kiến? (HS thảo luận – phát biểu).
-Ý kiến thứ 1: Đòi bỏ bổ ngữ 2 – Tính từ “tươi”.
-Ý kiến thứ 2: Bỏ trạng ngữ chỉ địa điểm “Ở đây”.
-Ý kiến thứ 3: Bỏ cả vị ngữ chỉ công việc “có bán”.
-Ý kiến thứ 4: Bỏ nốt từ “cá”.
∆Tại sao nhà hàng sau mỗi lần góp ý đều lập tức nghe theo, sửa đổi nội dung theo ý người góp ý mà cách làm chủ yếu là cắt bớt lần lượt từng yếu tố?
-Chú thích: SGK/124. -Truyện cười: SGK/124.
II.Đọc_tìm hiểu văn bản: 1.Nội dung tấm biển: