V.RÚT KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu giao an moi nha (Trang 64 - 71)

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Như tiết

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

V.RÚT KINH NGHIỆM:

*********************************************************************** Tiết: 47 TRẢ BÀI VIẾT KỂ CHUYỆN SỐ 2

Ngày dạy: I.MỤC TIÊU:

a.Kiến thức:

-HS biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo các yêu cầu đã nêu trong SGK. b.Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng tự sửa chữa các lỗi trong bài văn của mình và rút ra kinh nghiệm. c.Thái độ:

-Biết ứng dụng so sánh với bài viết số 1 để thấy sự tiến bộ hay thụt lùi. II.CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: Chấm bài và sửa chữa những lỗi của HS. b.Học sinh: Chuẩn bị nhận bài và sửa chữa lỗi.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Gợi mở, nêu vấn đề trực quan và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH:

1)Ổn định: Kiểm diện (1p) 2)Kiểm tra bài cũ: Không. 3)Giảng bài mới: (30p_35p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI HỌC *Bài viết vừa rồi cô nhận thấy các em có

nhiều ưu điểm cần phát huy. Song vẫn còn một số nhược điểm cần phải khắc phục. Hôm nay cô cùng các em tập trung sửa

I.Đề:

Kể về một việc tốt mà em đã làm. II.Phân tích đề:

chữa những tồn tại này.

∆GV gọi HS đọc lại đề bài  GV ghi lên bảng.

∆Đề thuộc thể loại gì?

∆Đề yêu cầu chúng ta kể vấn đề gì?

∆Dàn bài của một bài văn kể chuyện gồm mấy phần kể ra?

∆Phần mở bài ta cần giới thiệu gì?

∆Phần thân bài ta cần trình bày những vấn đề gí?

∆Phần kết bài yêu cầu chúng ta làm gì?

∆Trong bài văn của các em đã có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài chưa?

∆Trong bài em đã dùng ngôi kể nào và kể theo thứ tự nào?

∆GV ghi các lỗi sai trên bảng  gọi HS sửa. ∆Em rất tưng bừng vì đã làm việc tốt. -Thể loại: kể chuyện. -Yêu cầu: +Kể một việc tốt. +Em đã làm. III.Xây dựng dàn bài: 1.Mở bài:

-Giới thiệu một việc tốt mà em đã làm. Xin kể lại việc làm đó.

2.Thân bài:

-Vào dịp nào, thời gian, địa điểm em đã làm được một việc tốt.

-Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của việc làm đó.

3.Kết bài:

-Nêu ý nghĩa của việc làm tốt đó.

IV.Sửa lỗi phổ biến: a.Chính tả:

Sóng – sống. đở – đỡ.

Hàng ngàn – hàng ngày. Giúp việt – giúp việc.

Nhặc – nhặt.

Sản khoáng – sảng khoái. b.Từ:

Tưng bừng – sung sướng. Các người – mọi người. Nhớ mũi – nhớ mãi. c.Câu:

-dắt bà lão lên đường – em dắt bà lão qua đường.

-lượm được bọc tiền – em nhặt được túi tiền.

-Đa số các em biết xác định nội dung việc kể (Việc tốt) nêu được diễn biến việc tốt nói về nhiều chủ đề.

-Một số em bài làm không có bố cục rõ ràng.

-Diễn biến việc kể không theo thứ tự. -Sai phạm nhiều lỗi chính tả đã nêu trên. -Còn một số em viết hoa tuỳ tiện sử dụng dấu câu không đúng chỗ.

∆Đọc bài của em:

GV phát bài cho HS và gọi điểm.

V.Củng cố kĩ năng về nội dung và phương pháp:

a.Nội dung: b.Phương pháp:

VI.Đọc bài hay:

VII.Trả bài viết cho HS – Gọi điểm: 4)Củng cố và luyện tập: (5p)

-Dàn bài của một bài văn kể chuyện gồm mấy phần? Kể ra? 5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p)

-Về nhà xem kĩ lại các bài làm của văn tự sự.

-Đọc bài tham khảo (SGK/120, 121) rồi rút ra nhận xét để lập dàn ý cho đề bài ở vở luyện tập/86, 87 để tiết sau chúng ta học tiếp “Luyện tập xây dựng dàn bài tự sự kể chuyện đời thường”.

-Chuẩn bị bài mới “Số từ và lượng từ” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi. V.RÚT KINH NGHIỆM:

********************************************************************** Tiết: 48 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

Ngày dạy: I.MỤC TIÊU:

a.Kiến thức:

-Hiểu được các yêu cầu của bài tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của bài văn tự sự.

-Rèn kĩ nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài. c.Thái độ:

-Biết sửa những lỗi chính tả phổ biến (Qua phần trả bài). II.CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: Chọn đề lập dàn bài theo SGK/119, 120.

b.Học sinh: Đọc bài tham khảo SGK/120, 121 rút ra nhận xét để lập dàn bài cho đề bài ở VLT/86, 87.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Gợi mở, nêu vấn đề trực quan và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH:

1)Ổn định: Kiểm diện(1p) 2)Kiểm tra bài cũ: (5p_7p) 3)Giảng bài mới: (30p_35p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

SINH NỘI DUNG BÀI HỌC

*Trong cuộc sống thực tế, hàng ngày, chúng ta hay quan sát và kể những chuyện xung quanh mình, trong nhà mình, trong làng mình, trong trường mình, trong cuộc sống … Đó là kể chuyện đời thường mà chúng ta sẽ được luyện tập xây dựng dàn bài qua tiết học hôm nay.

HĐ1: Gọi Hs đọc các đề trong SGK cho biết yêu cầu của đề.

-Gọi HS đọc đề (GV chọn).

∆Đề thuộc thể loại gì? -Tự sự.

∆Đề yêu cầu làm việc gì?

*GV dùng bảng phụ viết dàn bài treo lên cho HS đọc.

∆Nhiệm vụ của phần mở bài là gì?

∆Phần thân bài có mấy ý lớn? Đó là những ý nào? Kể ra?

I.Chuẩn bị: II.Đề:

Kể chuyện về ông của em. 1.Phân tích đề:

2.Hướng dẫn làm bài. 3.Dàn bài.

a.Mở bài:

Giới thiệu chung về ông của em. b.Thân bài:

∆Trong ý lớn thứ hai có những ý nhỏ nào?

∆Trong phần thân bài em nào có bổ sung ý nào nữa không?

∆Phần kết bài nêu những ý gì? Cách kết bài như vậy có hợp lí không?

∆Khi nhắc đến một người thân mà nhắc

đến ý thích của người ấy có thích hợp không?

-Rất thích hợp.

∆Ý thích của mỗi người có giúp ta phân biệt người đó với người khác không?

*Gọi HS đọc bài tham khảo kể về ông. *Bài làm có sát với đề không?

-Có.

∆Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không?

-Các sự việc nêu trên đã xoay quanh các ý nhỏ như: Ông thích xương rồng, ông yêu các cháu và chăm lo cho gia đình các ý này gắn kết với nhau làm nổi bật hình ảnh một người Ông hiền hòa, hiểu biết giàu yêu thương đáng yêu mến và kính trọng.

HĐ 2: Cho HS thảo luận.

∆GV chọn đề theo vở luyện tập đã dặn các em chuẩn bị sẵn ở nhà.

-Gọi HS đọc lại đề.

-Cô cùng các em em xây dựng dàn bài.

∆Đề thuộc thể loại gì? -Gọi HS nêu phần dàn bài.

+Ông thích trồng cây xương rồng. +Cháu thắc mắc, ông giải thích. -Ông yêu các cháu.

+Chăm sóc việc học. +Kể chuyện cho các cháu.

+Ông chăm lo sự bình yên cho gia đình. c.Kết bài:

Nêu tính cảm, ý nghĩa của em đối với em.

III.Luyện tập:

Đề: Kể về một người bạn mới quen (Do cùng hoạt động văn nghệ, thể thao mà quen).

Dàn bài: a.Mở bài:

∆GV nhận xét, chốt lại ghi lên bảng cho HS sửa vào vở luyện tập (Cho HS trình bày theo nhóm = bảng con  GV nhận xét). b.Thân bài: -Ý thích của bạn. +Bạn thích văn nghệ. +Tôi thắc mắc, bạn giải thích. -Bạn yêu mến tôi.

-Thường gặp gỡ tôi, cùng sinh hoạt văn nghệ.

+Hỏi thăm việc học tập của tôi.

+Thường xuyên giúp đỡ tôi khi gặp khó khăn.

c.Kết bài:

-Nêu tình cảm, ý nghĩa của em đối với bạn.

4)Củng cố và luyện tập: (5p_7p)

*Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? A.Hai.

B.Ba. C.Bốn.

5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p)

-Về nhà xem lại dàn bài mẫu: (2 đề) trên đọc bài tham khảo 1, 2 SGK/122. -Chuẩn bị dàn bài trước với 2 đề sau đây để tuần sau làm bài 2 tiết ở trên lớp. Đề 1: Kể về những đổi mới ở quê em.

Đề 2: Kể về thầy (cô) giáo của em. V.RÚT KINH NGHIỆM:

********************************************************************** Tiết: 49, 50 Bài: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3

Ngày dạy: I.MỤC TIÊU:

a.Kiến thức:

-HS biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa. b.Kĩ năng:

c.Thái độ:

-Biết ứng dụng vào bài viết thực tế cuộc sống. II.CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: Chọn ra đề.

b.Học sinh: Lập dàn bài ở nhà + giấy + viết. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Gợi mở, nêu vấn đề trực quan và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH:

1)Ổn định: Kiểm diện. 2)Kiểm tra bài cũ: Không. 3)Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

SINH NỘI DUNG BÀI HỌC

*GV: Tiến hành cho HS làm bài viết. -GV chép đề lên bảng.

∆Em hãy cho biết đề có mấy yêu cầu? -Có 2 yêu cầu?

+Kể những đổi mới. +Ở quê em.

∆Dàn bài của bài văn kể chuyện gồm mấy phần kể ra?

+Dàn bài: 1.Mở bài:

-Giới thiệu về sự đổi mới ở quê em. -Em xa làng quê đã khá lâu, nay có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới ở quê em.

2.Thân bài:

-Làng quê em cách đây năm, sáu năm nghèo, nhà lá đơn sơ, buồn …

-Làng quê hôm nay đổi mới toàn diện, nhanh chóng:

+Những con đường, những gôi nhà mới.

+Trường học, trạm xá, ủy ban xã, câu lạc bộ, sân bóng …

+Điện đài, tivi, xe máy, máy vi tính … +Nề nếp làm ăn, sinh hoạt …

3.Kết bài:

-Làng quê em trong tương lai. -Cảm nghĩ của em về sự đổi mới. 4)Củng cố và luyện tập:

a)GV thu bài về nhà chấm.

b)Nhận xét về tiết làm bài của HS. 5)Hướng dẫn học ở nhà:

-Về nhà chuẩn bị bài “Treo biển, lợn cưới áo mới” theo câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/125, 127. để tiết sau học.

-Chuẩn bị bài mới: “Kể chuyện tưởng tượng” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi. V.RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 51 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: a.Kiến thức:

-Hiểu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong 2 truyện “Treo biển”, “Lợn cưới áo mới”.

b.Kĩ năng:

-Kể lại được các truyện cười này.

TREO BIỂN

Một phần của tài liệu giao an moi nha (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w