Hiện tợng thoái hóa (ở ngô) do tự thụ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh sinh 9 cả năm 2010 (Trang 105 - 137)

phấn ở cây giao phấn biểu hiện: Cá thể có sức sống kém dần, phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm.

Ví dụ : ngô bạch tạng ,thân lùn bắp bạch tạng ,kết hạt ít

2. Hiện t ợng thoái hóa do giao phối gần ở động vật.

a. Giao phối gần:

Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. b. Thoái hóa do giao phối gần:

Thế hệ con cháu sinh trởng, phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh.

-Ví dụ : bê non có cột sống ngắn - Gà con có đầu dị dạng ,chân ngắn

Hoạt động 2: - GV y/c các nhóm qs hình 34.3 sgk và thực hiện lệnhsgk ( T100) - HS: Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giãm( tỉ lệ đồng hợp trội và đồng hợp lặn = nhau)

+Các gen lặn khi gặp nhau(thể đồng hợp) thì biểu hiện ra kiểu hình. Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không đợc biểu hiện(thờng xấu)

- GV giải thích hình 34.3: Màu xanh biểu thị đồng hợp trội và lặn.

- GV y/c đại diện các nhóm trình bày đáp ánằng cách giải thích hình 34.3 phóng to và giúp hs hoàn thiện kiến thức.

- GV mở rộng: ở 1 số loài ĐV, TV cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tợng thoái hóa do vậy vẫn tiến hành giao phối gần.

II. Nguyên nhân của hiện t ợng thoái hóa . - Nguyên nhân hiện thoái hóa do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.

- Tỷ lệ thể dị hợp giảm

-Nguyên nhân hiện tợng thoái hoá vì các gen lặn có hại gặp nhau

- Một số loài không bị thoái hoá vì hiện tại chúng đang mang cặp gen đồng hợp không găy hại cho chúng

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi  sgk ( T101) . - HS: + Do xuất hiện cặp gen đồng hợp + Xuất hiện tính trạng xấu

+ Con ngời dẽ dàng loại bỏ tính trạng xấu.

+ Giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo đợc giống thuần chủng.

- GV nhắc lại khái niệm: thuần chủng, dòng thuần…

- GV giúp hs hoàn thiệnkiến thức: GV lấy VD giúp hs dễ hiểu.

III. Vai trò của ph ơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.

- Dùng phơng pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn. - tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm

tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể

- chuẩn bị lai khác dòng để tạo u thế lai.

4.Củng cố:

- Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tợng gì? Giải thích nguyên nhân?

5.H ớng dẫn :

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trớc bài: Ưu thế lai.

_________________________________________________________________ Ngày dạy : / /

Tiết 38: Ưu thế lai

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:

- Giúp hs nắm đợc 1số khái niệm: Ưu thế lai, lai kinh tế và trình bày đợc cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai, lí do không ding cơ thể lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì u thế lai, phơng pháp tạo u thế lai, phơng pháp thờng dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nớc ta.

2.Kỹ năng:

- Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức, giải thích hiện tợng bằng cơ sở khoa học.

3.Thái độ:

- Giáo dục cho hs ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học II.Ph ơng tiện thực hiện :

1.Giáo viên:

- Tranh hình 35.Tranh 1 số giống ĐV: bò, lợn, dê, kết quả phép lai kinh tế. 2.Học sinh : - Nghiên cứu sgk III.Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2.Kiểm tra bài cũ :

- Trong chọn giống ngời ta thờng ding 2 phơng pháp: tự thụ phấp bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?

3.Bài mới

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1:

- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk và qs hình 35  thảo luận các câu hỏi sau:

? So sánh sự tơng quan giữa cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn (a&c) với cây & bắp ngô ở cơ thể lai F1 (b).(hs: Chiều cao thân ngô, chiều dài bắp, số lợng hạt) - GV y/c đại diện các nhóm so sánh.(hs: ở cơ thể F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ)

- GV nhận xét ý kiến của hs: Hiện tợng trên đợc gọi là u thế lai.

? Vậy u thế lai là gì. Cho ví dụ về u thế

I. Hiện t ợng u thế lai .

- Khái niệm: Ưu thế lai là hiện tợng cơ thể lai F1 có u thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trởng phát triển, khả năng chống chịu, năng suất, chất lợng.trung bình giữa 2 bố mẹ

lai ở ĐV & TV.

- GV y/c hs lấy ví dụ minh họa. - GV giúp hs hoàn thiện kiến thức.

Hoạt động 2:

- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin phần II & thực hiện lệnh  sgk ( T103). - GV lu ý cho hs: lai 1 dòng thuần có gen trội và 1 dòng thuần có 1 gen trội. - HS: +Ưu thế lai rõ nhất vì xuất hiện nhiều gen trội ở con lai F1.

+ Các thế hệ sau giãm do tỉ lệ dị hợp

giãm( hiện tợng thoái hóa)

- GV y/c đại diện nhóm trình bày, GV đánh giá kết quả và bổ sung thêm kiến thức về hiện tợng nhiều gen qui định 1 tính trạng để giải thích.

? Muốn duy trì u thế lai con ngời đã làm gì.

II. Nguyên nhân của hiện t ợng u thế lai - Lai 2 dòng thuần( kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp  chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội.

- Tính trạng số lợng ( hình thái, năng suất) do nhiều gen trội qui định.

- VD: P : AAbbcc X aaBBCC

F1: AaBbCc

-u thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ

Hoạt động 3:

- GV giới thiệu: Ngời ta có thể tạo u thế

lai ở cây trồng và vật nuôi.

- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời :

? Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở cây trồng bằng cách nào.(hs: 2 phơng pháp)

? Nêu ví dụ cụ thể.

- GV giải thích: Lai khác dòng và lai khác thứ

- GV giúp hs hoàn thiệnkiến thức: GV lấy VD giúp hs dễ hiểu.

- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk T103, 104 kết hợp tranh ảnh:

? Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở vật nuôi bằng phơng pháp nào. Cho ví dụ .

- Cho hs trả lời câu hỏi lệnh  .

- GV y/c các nhóm trình bày, lớp bổ sung.

- GV mở rộng: Lai kinh tế thờng dùng con cái thuộc giống trong nớc.

+áp dụng kĩ thuật giữ tính đông lạnh. + Lai bò vàng Thanh Hóa với bò

III. Các ph ơng pháp tạo u thế lai . 1. Ph ơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng . - Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phối với nhau.

- VD: ở ngô tạo đợc ngô lai F1 năng suất cao hơn từ 25 - 30% so với giống hiện có.

- Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo u thế lai vào tạo giống mới.

2. Ph ơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi . - Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.không dùng nó làm giống

- VD: Lợn ỉ Móng cái x Lợn Đại Bạch  Lợn con mới sinh nặng 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.

Hônsten Hà Lan  con lai F1 chịu đợc nóng, lợng sữa tăng.

4.Củng cố:

? Ưu thế lai là gì. Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai. ? Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế nh thế nào. 5.H ớng dẫn về nhà :

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk

- Tìm hiểu thêm về các thành tựu u thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam.

_________________________________________________________________ Kí duyệt giáo án Ngày tháng năm _________________________________________________________________ Ngày dạy : / / Tiết 39: các phơng pháp chọn lọc I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :

- Trình bày đợc PPCL hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng với đối t- ợng nào, những u nhợc điểm của PPCL này.

- Trình bày đợc PPCL cá thể, những u thế và nhợc điểm so với PPCL hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tợng nào?

2.Kỹ năng :

- Quan sát nhận biết chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể 3.Thái độ :

- Vận dụng vào sản xuất có hiệu quả II.Ph ơng tiện thực hiện

1.Giáo viên : - Sách giáo viên. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Tranh phóng to H. 36.1.2 trong SGK. 2.Học sinh : - Đọc trớc bài III.Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2.Kiểm tra bài cũ :

- Nêu khái niệm u thế lai ,cho ví dụ, nguyên nhân ,cơ sở di truyền của hiện tợng trên?

- Các phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôi? 3.Bài mới

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I và trả lời câuhỏi:

- Vai trò của chọn lọc trong chọn giống? - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- Tuỳ theo mục tiêu chọn lọc, hình thức sinh sản  lựa chọn phơng pháp thích hợp. GV giới thiệu 2 phơng pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể.

- HS lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức

I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống: + Tránh thoái hoá

+ Phơng pháp đột biến, phơng pháp lai chỉ tạo ra nguồn biến dị.

Kết luận:

- Đánh giá, chọn lọc nhiều lần mới có giống tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng.

- Giống tốt bị thoái hoá do giao phối gần, do đột biến, do lẫn giống cơ giới cần chọn lọc.

- Các phơng pháp gây đột biến, lai hữu tính chỉ tạo ra nguồn biến dị cho chọn lọc  cần đợc kiểm tra đánh giá, chọn lọc.

- Có 2 phơng pháp: chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể.

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK, quan sát H 35.1 và trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu SGK, quan sát H 36.1 và nêu đợc kết luận.

- HS lấy VD SGK.

- Trao đổi nhóm nêu đợc:

- Nêu cách tiến hành chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần?

- HS trao đổi nhóm, dựa vào kiến thức ở trên và nêu đợc:

- GV cho HS trình bày trên H 36.1, các HS khác nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận.

-Yêu cầu HS Cho VD

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời

II. Chọn lọc hàng loạt: + giống biện pháp tiến hành.

+ Khác nhau: chọn lọc 1 lần trên đối t- ợng ban đầu. Chọn lần 2 trên đối tợng đã qua ở năm I.

+ Kết luận.

Giống lúa A chọn lọc lần 1, giống lúa B chọn lọc lần 2.

Kết luận:

- Chọn lọc hàng loạt 1 lần. Năm thứ I, ngời ta gieo trồng giống khởi đầu, chọn 1 nhóm cá thể u tú phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của cây u tú đợc thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II). ở năm II, ngời ta so sánh giống tạo ra với

câu hỏi:

- Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần giống và khác nhau nh thế nào?

- Cho biết u nhợc điểm của phơng pháp này?

- Phơng pháp này thích hợp đối với đối t- ợng nào?

- Cho HS làm bài tập  SGK trang 106.

giống khởi đầu và giống đối chứng. Qua đánh giá, nếu giống chọn lọc hàng loạt đã đạt yêu cầu thì không cần chọn lọc lần 2.

- Nếu giống mang chọn lọc thoái hoá nghiêm trọng không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trởng ... thì tiếp tục chọn lọc lần 2 cho đến khi nào vợt giống ban đầu.

- Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi.

- Nhợc điểm: chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thờng biến phát sinh do khí hậu và địa hình, không kiểm tra đợc kiểu gen.

- Phơng pháp này thích hợp với cây giao phấn, cây tự thụ phấn và vật nuôi.

Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS quan sát H 36.2, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

- Chọn lọc cá thể đợc đợc tiến hành nh thế nào?

- HS nghiên cứu mục III, quan sát H 36.2 và nêu đợc cách tiến hành.

- Yêu cầu HS trình bày trên H 36.1 và choVD.

- Cho biết u, nhợc điểm của phơng pháp này?

HS lấy VD SGK.

- HS nghiên cứu SGK để trả lời. - HS nghiênc ứu SGK để trả lời.

- Phơng pháp này thích hợp với loại đối tợng nào?

III. Chọn lọc cá thể: - Cách tiến hành

+ ở năm I trên ruộng chọn giống khởi đầu, ngời ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây đợc gieo riêng thành từng dòng (năm II).

+ ở năm II, ngời ta so sánh các dòng với nhau, so với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt ra.

- Nếu cha đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lần 2.

+ Ưu: phối hợp đợc chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra, đánh giá kiểu gen.

+ Nhợc: theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi.

- Chọn lọc cá thể thích hợp với đối tợng: cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. Với

cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần. Với vật nuôi: kiểm tra đực giống. 4. Củng cố

- Trắc nghiệm bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (bài tập trắc nghiệm) hoặc cho HS trả lời 2 câu hỏi.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 107. - Nghiên cứu bài 37 theo nội dung trong bảng: Nội dung Thành tựu Phơng pháp Ví dụ Chọn giống cây trồng Chọn giống vật nuôi _________________________________________________________________N gày dạy : / /

Tiết 40: Thành tựu chọn giống ở việt nam

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :

- Trình bày đợc các phơng pháp thờng sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.

- Trình bày đợc PP đợc xem là cơ bản trong chọn giống cây trồng và giống vật nuôi.

- Trình bày đợc các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi. 2.Kỹ năng :

- Kĩ năng đọc nghiên cứu SGK,hoạt động nhóm 3.Thái độ :

- Vận dụng vào đời sống sản xuất ở địa phơng II.Ph ơng tiện dạy học:

1.Giáo viên :

+ Chuẩn bị tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung. + Bút dạ.bảng phụ

2.Học sinh

- HS: nghiên cứu kĩ bài 37 theo nội dung GV đã giao. III.Tiến trình dạy học

1.Tổ chức : 9A:

9B: 9C:

2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cơ bản - Yêu cầu chia lớp thành 4 nhóm:

+ Nhóm 1 + 2: hoàn thành nội dung I: thành tựu chọn giống cây trồng

+ Nhóm 3 + 4: thành tựu chọn giống vật nuôi II.

- GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung đã hoàn thành.

- Các nhóm đã chuẩn bị trớc nội dung ở nhà và trao đổi nhóm, hoàn thành nội dung vào giấy khổ to.

Bảng: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Phơng pháp Ví dụ

Chọn giống cây trồng

1. Gây đột biến nhân tạo

a. Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới. b. Phối hợp giữa lai hữu tính và sử lí đột biến

c. Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma.

- ở lúa: tạo giống lúa tẻ có mùi thơm nh gạo tám thơm.

- Đậu tơng sinh trởng ngắn, chịu rét, hạt to, vàng,...

- Giống lúa DT10 x Giống lúa đột biến A20  lúa DT16.

- Giống táo đào vàng do xử lí đột biến đỉnh sinh trởng cây non của giống táo Gia Lộc quả to, màu vàng da cam, ngọt có vị thơm, năng suất đạt 40 – 50

Một phần của tài liệu Giáo án sinh sinh 9 cả năm 2010 (Trang 105 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w