Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân? 3 Dạy Học bài mới:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh sinh 9 cả năm 2010 (Trang 29 - 32)

3- Dạy- Học bài mới:

- MB: Các tế bào con đợc tạo thành qua giảm phân sẽ phát triển thành các giao tử, nhng có sự khác nhau ở sự hình thành giao tử đực và giao tử cái.

Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 :

- GV: cho hs quan sỏt tranh phúng to hỡnh 11 sgk và nghiờn cứu sgk để trỡnh bày quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử ở động vật

- Nêu điểm giống nhau và khỏc nhau cơ bản giữa 2 quá trình phỏt sinh giao tử đực và giao tử cỏi?

- HS quan sỏt tranh, nghiờn cứu sgk, trao đổi nhúm, đại diện trỡnh bày. - Sự khác nhau cơ bản giữa thể cực thứ nhất với thể cực thứ hai, giữa trứng và tinh trùng?(Slg, KT).

- ý nghĩa của sự khác nhau đó?

I- Sự phát sinh giao tử

* Giống nhau

-Cỏc tế bào mầm (noón nguyờn bào, tinh nguyờn bào) đều nguyờn phõn liờn tiếp nhiều lần để cho ra nhiều TB mầm khác

- Noón bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều giảm phõn để hỡnh thành giao tử * Khỏc nhau Phỏt sinh giao tử cỏi Phỏt sinh giao tử đực - Noón bào bậc 1 qua giảm phõn I cho thể cực thứ nhất (n kép)cú -Tinh bào bậc 1 qua giảm phõn I cho 2 tinh bào bậc 2(n kép)

- Em có nhận xét gì về nguồn gốc NST chứa trong bộ đơn bội của 4 tinh trùng? - Quá trình tạo giao tử đực và giao tử cái diễn ra nh thế nào ?

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. kớch thước nhỏ và noón bào bậc 2 (n kép)cú kớch thước lớn -Noón bào bậc 2(n kép) qua giảm phõn II cho 1 thể cực thứ 2 (n)cú kớch thước bộ và 1 tế bào trứng cú kớch thước lớn(n) - Một tinh bào bậc 2 (n kép)qua giảm phõn II cho 2 tinh tử(n), cỏc tinh tử phỏt triển thành tinh trựng(n) - Kq: Từ một noón bào bậc 1 qua giảm phõn cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng trong đú chỉ cú trứng mới cú khả năng thụ tinh - Kq: Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phõn cho 4 tinh trựng, các tinh trựng này đều cú khả năng thụ tinh Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình thụ tinh

- GV yêu cầu HS nêu khái niệm thụ tinh?

- GV yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 11- đọc thông tin tr35 SGKđể thảo luạn nhóm lệnh (tr35)

- Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo đợc các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?(PLĐL và kết hợp ngẫu nhiên)

- GV Nhận xột và bổ sung.

MR: GTTS trong các loài giao phối rất khó tìm thấy 2 cá thể giống hệt nhau hoàn toàn trừ sinh đôi cùng trứng?

- Thực chất của quỏ trỡnh thụ tinh là gỡ?

- Những hoạt động nào của NST trong giảm phân và thụ tinh làm phục hồi bộ NST của loài?

- Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính đợc giải

II. Thụ tinh:

- Khái niệm: là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái tạo thành hợp tử

- Thực chất của sự thụ tinh : Là sự kết hợp hai bộ nhân đơn bội ( nNST) tạo thành bộ nhân lỡng bội ( 2nNST) ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.

thích trên cơ sở TB học nào?(hđ của NST:GP,TT và phục hồi 2n+xh bdị tổ hợp phong phú...)

Hoạt động 3:

- Vậy giảm phõn và thụ tinh có ý nghĩa nh thế nào về:

+Di truyền +Biến dị +Thực tiễn

III. ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh : - Duy trì bộ NST đặc trng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể

- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp vô cùng phong phú cho chọn giống và tiến hoá. 4- Củng cố:

- Hs đọc phần túm tắt bài, gợi ý trả lời cõu hỏi

- Chọn câu trả lời đúng:

Bài tập 1:Vỡ sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tớnh lại được duy trỉ ổn định qua cỏc thế hệ cơ thể là:

A. Qua giảm phõn, bộ NST đặc trưng của loài (2n) được phõn chia liờn tiếp 2 lần tạo ra cỏc bộ NST đơn bội (n) ở cỏc giao tử

B. Nhờ quỏ trỡnh giảm phõn và thụ tinh bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tớnh được duy trỡ ổn định qua cỏc thế hệ

C. Trong thụ tinh cỏc giao tử mang bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử của bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng trong thụ tinh

D. Cả A, B và C *

Bài tập 2:Thực chất của sự thụ tinh là:

A. Sự kết hợp theo nguyờn tắc một giao tử đực và một giao tử cỏi B. *Sự tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cỏi

C. Sự tạo thành hợp tử

D. Sự kết hợp nhõn của 2 giao tử

5- H ớng dẫn về nhà:

- Quá trình phát sinh giao tử. - Thụ tinh.

- ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.

- Làm bài tập 4, 5 SGK

- Đọc trớc bài 12 tìm hiểu về cơ chế xác định giới tính.

_________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12: CƠ CHẾ XáC ĐỊNH GIỚI TíNH. I. Mục tiờu bài học : 1. Kiến thức :

- Nờu được một số đặc điểm của NST giới tớnh.Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa NST thờng và NST giới tính

Một phần của tài liệu Giáo án sinh sinh 9 cả năm 2010 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w