Ổn định: Nắm sĩ số

Một phần của tài liệu GDCD 8 THEO CHUẨN (Trang 77 - 78)

II. Bài cũ: Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp 1992.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

- Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu nội dung cơ bản của Hiến pháp và sử đổi hiến pháp.

2.Các hoạt động dạy học:

a) Hoạt động 1:

Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi hiến pháp. - GV cho HS đọc điều 83, 147 của Hiến pháp 1992.

3/ Cơ quan đu ợc phép ban hành sửa đổi Hiến pháp.

1/ Cơ quan nào cĩ quyền lập ra Hiến pháp pháp luật.

2/ Cơ quan nào đợc sửa đổi Hiến pháp và thủ tục nhu thế nào.

GV: Hiến pháp là đạo luật cơ bản và cĩ hiệu lực pháp lý cao nhất.

b) Hoạt động 2:HS làm bài tập theo

nhĩm.

- Ghi vào phiếu học tập.

Bài 1 trang 57, 58 (nhĩm 1)

Bài 1 trang (nhĩm 2) Bài 1 trang (nhĩm 3) HS: giải bài tập theo nhĩm. - Các nhĩm trình bày.

HS: 3 học sinh lên bảng làm bài tập HS nhận xét.

GV: Nhận xét, đánh giá.

Vậy cơng dân học sinh cĩ trách nhiệm nh thế nào?

c) Hoạt động 3:

Củng cố kiến thức.

GV: cho HS tìm hiểu câu chuyện “Chuyện là luật su Đức” sách GV 197.

- GV gọi 1 học sinh đọc cho cả lớp GV: Vì sao bà luật s khơng đến đồn cảnh sát vào ngày thứ 7, chủ nhật mà khơng vi phạm pháp luật.

HS: Trả lời. HS: Nhận xét

GV: Bà luật s thực hiện theo hiến pháp

- Quốc hội cĩ quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật.

- Quốc hội cĩ quyền sửa đổi Hiến pháp.

- Đuợc thơng qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí. 4/ Trách nhiệm của cơng dân học sinh.

- Cơng dân, học sinh phải chấp hành đúng Hiến pháp và luật.

Một phần của tài liệu GDCD 8 THEO CHUẨN (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w