III. Hoạt động dạy và học:
Bài 17: Một số giun đốt khác đặc điểm chung của giun đôt
I. Mục tiêu bài học:
- Chỉ ra đợc một số đặc điểm của các đại diện giun đốt. Nêu đợc đặc điểm chung của ngành Giun đốt.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Giáo dục ý thức học tập, ý thức tìm hiểu bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh giun đỏ, rơi, đỉa. - Kẻ bảng 1 và 2.
III. Hoạt động dạy và học:
1 - Tổ chức
2 - Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bớc mổ giun đất? Khi mổ giun đất cần chú ý điều gì? 3 - Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Một số giun đốt thờng gặp
Cho HS quan sát tranh cấu tạo giun đỏ, tìm hiểu thông tin trong SGK.
? Giun đỏ sống ở đâu? Có đặc điểm cấu tạo và tác dụng nh thế nào?
a. Giun đỏ:
Tìm hiểu phần thông tin và quan sát tranh. Kết luận:
+ Giun đỏ sống thành từng búi ở các cống rãnh.
Cho HS quan sát tranh con đỉa và tìm hiểu thông tin trong SGK.
? Đỉa thờng sống ở đâu? Có đặc điểm cấu tạo nh thế nào?
Cho HS quan sát tranh con rơi và tìm hiểu thông tin.
? Rơi thờng sống ở đâu? Đặc điểm cơ thể của rơi nh thế nào?
+ Cấu tạo:
Thân nhỏ, phân thành nhiều đốt. Có màu nâu đỏ. Thờng lợn uốn sóng để hô hấp. Có tác dụng: Làm thức ăn cho cá cảnh. b. Đỉa:
Quan sát tranh con đỉa và tìm hiểu thông tin. Kết luận:
+ Đỉa thờng sống kí sinh ở ngời và động vật(ở bên ngoài).
+ ống tiêu hoá phát triển. Có thêm 1 đến 2 giác bám và nhiều ruột tịt để hút máu từ vật chủ.
+ Đỉa bơi kiểu lợn sóng. c. Rơi:
Quan sát tranh và tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi.
Kết luận:
+ Rơi sống ở môi trờng nớc lợ, cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.
+ Rơi làm thức ăn cho cá và ngời. HS điền vào bảng 1 SGK.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung
Cho HS tìm hiểu phần thông tin SGK, thực hiện lệnh và đánh dấu vào bảng 2.
? Nêu đặc điểm chung của ngành Giun đốt?
? Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con ngời?
Tự thu thập thông tin, thực hiện lệnh. Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến. Kết luận:
Đặc điểm chung của ngành Giun đốt: + Cơ thể dài, phân đốt
+ Có thể xoang(khoang cơ thể) + Hô hấp qua da hay mang + Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ + Hệ tiêu hoá phân hoá
+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển.
+ Di chuyển nhờ chi bên hoặc tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con ngời.
4 Củng cố - Đánh giá:
Gọi HS đọc phần kết luận trong SGK. Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
5. H ớng dẫn về nhà:
HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị ôn tập để giờ sau kiểm tra.
Tuần 9 Ngày soạn :
Tiết 18 Ngày dạy :
Bài 18: Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh khắc sâu kiến thức cơ bản của các ngành động vật đã học. - Rèn luyện khả năng t duy lô gíc, độc lập suy nghĩ, làm bài.
- Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra HS: Giấy, bút
III. Hoạt động dạy và học:
1 - Tổ chức