III. Hoạt động dạy và học:
Bài 19: Trai sông
I. Mục tiêu bài học:
- Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, cách di chuyển của trai sông-đại diện của ngành Thân mềm.
- Hiểu đợc cách dinh dỡng, sinh sản của trai thích nghi với lối sống thụ động. - Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu vật, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh H18.1 ữ H18.4
Mẫu vật: Con trai, vỏ trai.
III. Hoạt động dạy và học:
1 - Tổ chức 2 - Kiểm tra 3 - Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo
Cho HS tìm hiểu phần thông tin trong SGK, quan sát H18.1, H18.2
? Vỏ trai có đặc điểm cấu tạo nh thế nào?
Cho HS quan sát H18.3, tìm hiểu thông tin
? áo trai nằm ở đâu?
? Cơ thể trai có cấu tạo nh thế nào?
a. Vỏ trai:
HS tự tìm hiểu thông tin, quan sát các hình vẽ.
Kết luận:
+ Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi.
+ Cấu tạo vỏ trai gồm có 3 lớp: . Lớp sừng ở bên ngoài
. Lớp đá vôi ở giữa . Lớp xà cừ ở trong. b. Cơ thể trai:
Quan sát hình vẽ và tìm hiểu thông tin. Kết luận:
+ áo trai nằm sát với vỏ tạo thành khoang áo. Có ống hút và ống thoát nớc. Tiếp đến là 2 tấm mang ở mỗi bên. Phía trong là thân, phía ngoài là chân trai.
Hoạt động 2: Di chuyển
Cho HS tìm hiểu thông tin, quan sát H18.4
? Trai di chuyển nh thế nào?
Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ và nêu cách di chuyển của trai.
Kết luận:
+ Chân trai hình lỡi rìu. Thò ra thụt vào kết hợp với đóng mở của vỏ làm cho trai di chuyển chậm chạp.
Hoạt động 3: Dinh dỡng
? Nớc qua ống hút vào khoang áo có tác dụng gì cho trai?
? Cách dinh dỡng của trai có ý nghĩa nh thế nào với môi trờng nớc?
Kết luận:
+ Nớc qua ống hút đem đến ôxi và thức ăn cho trai.
+ Kiểu dinh dỡng là thụ động. + Ôxi trao đổi qua mang.
Hoạt động 4: Sinh sản
Cho HS nghiên cứu thông tin Cho HS thực hiện lệnh trong SGK. ? Trai có hình thức sinh sản nào?
? ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Tự tìm hiểu thông tin, thực hiện lệnh trong SGK.
Kết luận:
+ Cơ thể phân tính. Trứng trai đẻ ra giữ ở trong mang. ấu trùng nở ra sống ở trong mang. Một thời gian bám vào da và mang cá, rơi xuống nớc nở thành trai con.
4 - Củng cố - Đánh giá:
HS đọc phần kết luận trong SGK. Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
5. H ớng dẫn về nhà:
HS về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc mục Em có biết.
Tìm hiểu ốc sên, mực, bạch tuộc, sò.
Tuần 10 Ngày soạn :
Tiết 20 Ngày dạy :