III. Hoạt động dạy và học:
Bài 25: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
của lớp giáp xác
I. Mục tiêu bài học:
- Nhận biết đợc một số giáp xác thờng gặp đại diện cho các môi trờng và lối sống khác nhau.
- Trên cơ sở ấy xác định đợc vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiên và đối với đời sống con ngời.
- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu sinh học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh H24.1, H24.2, H24.3, H24.4, H24.5, H24.6, H24.7. - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1 - Tổ chức
2 - Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra câu hỏi: ? Nêu các bớc mổ mang tôm và mổ cấu tạo trong của tôm?
3 - Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Một số giáp xác khác
Cho HS tìm hiểu phần thông tin trong SGK. Quan sát các hình vẽ và thực hiện lệnh.
? Trong số các đại diện giáp xác trên, loại nào có kích thớc lớn, kích thớc nhỏ, loại nào có ích, có hại? ? ở địa phơng em thờng gặp các giáp xác nào? Chúng sống ở đâu?
Tự tìm hiểu thông tin và quan sát các hình vẽ.
Trả lời câu hỏi.
+ Trong các loài giáp xác trên, cua nhện có kích thớc lớn nhất. Rận nớc, chân kiếm có kích thớc nhỏ.
Những loài có ích: Cua đồng, cua nhện, rận nớc.
Loại có hại: Sun, chân kiếm ký sinh
+ ở địa phơng em thờng có các loại giáp xác: cua đồng, tôm, ... Chúng thớng sống ở môi trờng nớc ngọt.
Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn
Cho HS tìm hiểu phần thông tin trong SGK, thực hiện lệnh, hoàn thành bảng ý nghĩa thực tiễn của giáp xác.
Tự tìm hiểu thông tin và hoàn chỉnh bảng trong SGK.
ý nghĩa thực tiễn của Giáp xác
STT Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài-VD Tên các loài có ở địa phơng
1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he Tôm
2 Thực phẩm phơi khô Tôm Tôm
3 Nguyên liệu làm mắm Tôm, tép Cáy, còng
4 Thực phẩm tơi sống Tôm, cua Cua, tôm
5 Có hại cho giao thông Sun
6 Ký sinh gây hại cá Cá kiếm
4 - Củng cố - Đánh giá:
Cho HS đọc phần kết luận trong SGK. Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
5. H ớng dẫn về nhà:
Hớng dẫn học và trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc mục Em có biết.
Tìm hiểu nhện.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 13 Ngày soạn :
Tiết 26 Ngày dạy :