Tổ chức 2 Kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7 hot (Trang 55 - 60)

2- Kiểm tra

3

- Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dỡng

Cho HS thực hiện lệnh SGK và tìm hiểu thông tin.

? ống tiêu hoá của cá chép gồm những bộ phận nào?

? Bóng hơi của cá chép có tác dụng gì?

Cho HS thực hiện lệnh: Hoàn chỉnh bài tập trong SGK.

? Hệ tuần hoàn của cá chép có đặc điểm cấu tạo nh thế nào?

Cho HS quan sát H33.1 và nêu lên sự tuần hoàn của máu theo sơ đồ.

? Hệ hô hấp của cá chép có đặc điểm cấu tạo nh thế nào?

Cho HS tìm hiểu thông tin.

? Thận của cá nằm ở vị trí nào? Có chức năng gì?

1. Tiêu hoá:

Tự tìm hiểu thông tin và thực hiện lệnh. Kết luận:

+ Hệ tiêu hoá của cá có sự phân hoá.

ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

Có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm, nổi trong nớc.

2. Tuần hoàn và hô hấp:

Hoàn chỉnh bài tập trong SGK. Kết luận:

+ Hệ tuần hoàn của cá chép: Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất. Một vòng tuần hoàn kín. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi.

+ Hệ hô hấp:

Cá hô hấp bằng mang, các lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu có chức năng trao đổi khí.

3. Hệ bài tiết:

Tự tìm hiểu thông tin. Kết luận:

Thận màu đỏ nằm sát sống lng. Có chức năng lọc máu và các chất thải thì thải ra ngoài

Hoạt động 2: Thần kinh và giác quan

Cho HS quan sát H33.2 và H33.3

Cho HS tìm hiểu thông tin và thực hiện lệnh.

Tìm hiểu các hình vẽ trong SGK, tìm hiểu thông tin và thực hiện lệnh.

Kết luận:

+ Hệ thần kinh: Hình ống, nằm ở phía lng trong cung đốt sống. Bao gồm: Bộ não, tuỷ

? Bộ não cá chép gồm những phần nào? Đặc điểm của từng phần?

? Cá có những giác quan nào?

sống, các dây thần kinh, hành khứu giác. Bộ não gồm 5 phần:

. Não trớc kém phát triển. . Não trung gian

. Não giữa: lớn . Tiểu não: Phát triển . Hành tuỷ.

+ Giác quan:

. Mắt: không có mi. Chỉ nhìn đợc gần. . Mũi: Đánh hơi, tìm mồi.

. Cơ quan đờng bên: nhận biết đợc kích thích về áp lực, tốc độ dòng nớc và các vật cản.

4. Củng cố - Đánh giá:

Cho HS đọc phần kết luận trong SGK. Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.

5. H ớng dẫn về nhà:

HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK. Ôn tập toàn bộ phần ĐVKXS.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tuần 17 Ngày soạn :

Tiết 34 Ngày dạy :

Bài 34: ôn tập học kỳ 1

dạy theo nội dung ôn tập phần ĐVKXS

I. Mục tiêu bài học:

- Củng cố kiến thức đã học ở phần ĐVKXS từ thấp đến cao. - Thấy đợc sự đa dạng về loài của ĐV.

- Phân tích đợc nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của ĐV với môi trờng sống.

- Thấy đợc tầm quan trọng của chúng với con ngời và với thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy và học:

1 - Tổ chức 2 - Kiểm tra

Kiểm tra xen kẽ trong bài mới. 3 - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tính đa dạng của ĐVKXS

Cho HS tìm hiểu thông tin: Giới thiệu bảng 1 SGK:

Một số đại diện về ĐVKXS Tìm hiểu thông tin, nghiên cứu bảng 1. Thực hiện lệnh.

? ĐVKXS gồm các ngành nào? Nêu đại diện các ngành?

? Hãy nhận xét qua bảng 1 về tính đa dạng của ĐVKXS?

Kết luận:

+ ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nhng vẫn mang đặc điểm đặc trng của mỗi ngành thích nghi với lối sống.

Hoạt động 2: Sự thích nghi của ĐVKXS

Cho HS tìm hiểu bảng 2 và tự hoàn thiện vào các cột

trong bảng 2. Tìm hiểu thông tin, thực hiện lệnh, hoàn thiện bảng 2.

Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn của ĐVKXS

Hớng dẫn HS điền vào bảng 3. Tự tìm hiểu các ĐV thích hợp để điền vào bảng 3.

Bảng 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS

STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên loài

1 2 3 4 5 6 ... Làm thực phẩm Có giá trị xuât khẩu Đợc nhân nuôi

Có giá trị dinh dỡng chữa bệnh Làm hại cơ thể ĐV và ngời Làm hại thực vật Tôm, mực, cua, ... Mực, tôm, sò, ... Tôm, vẹm, cua,... Ong, Giun, sán,...

Châu chấu, ốc sên,...

4. Củng cố - Đánh giá:

Cho HS tìm hiểu phần ghi nhớ SGK. ? Nêu đặc điểm của từng ngành ĐVKXS.

5. H ớng dẫn về nhà :ss

HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học về ĐVKXS Chuẩn bị giờ sau Kiểm tra học kỳ I.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tuần 18 Ngày soạn :

Tiết 35 Ngày dạy :

kiểm tra học kỳ i

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh khắc sâu kiến thức cơ bản của các ngành động vật đã học. - Rèn luyện khả năng t duy lô gíc, độc lập suy nghĩ, làm bài.

- Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Đề kiểm tra HS: Giấy, bút

III. Hoạt động dạy và học:

1 - Tổ chức 2 - Kiểm tra :

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Đề I Ma trận Chủ đề TNKQNhận biếtTL TNKQThống hiểuTL TNKQVận dụngTL Tổng Chơng 1 : Ngành động vật nguyên sinh 1 2.5 1 0.5 Chơng 2 : Ngành ruột khoang 1 0.5 1 0.5 1 1.5 Chơng 3 : Các ngành giun 1 0.5 2 1.0 1 3.0 Tổng 3 3 3 9 3.5 2.5 4.0 10 Đề bài : Phần I : Trắc nghiệm khách quan .

Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng nhất (Khoanh vào câu em cho là đúng nhất )

1: Trùng roi xanh giống thực vật ở chỗ :

a - Có thành xenlulôzơ b- Có điểm mắt . c - Có diệp lục d- Có roi .

2 : Đặc điểm chung của ngành giun dẹp là :

a - Cơ thể có đối xứng toả tròn b- Cơ thể phân đốt.

C - Mắt và lông bơi tiêu giảm d - Phân biệt đầu , đuôi , lng ,bụng.

Câu 2 : Hãy chọn các cụm từ thích hợp dể điền vào chỗ trống trong câu sau thành

câu hoàn chỉnh hợp lý .

''Thuỷ tức cơ thể hình(1)………..toả tròn, sống bám , nhng có thể di chuyển chậm chạp .Thành cơ thể có (2)………. nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hoá . Thuỷ tức bắt mồi nhờ (3) ………...Quá trình tiêu hoá thực hiện trong (4) ………Thuỷ tức sinh sản (5) ………..Vừa (6)………..chúng có khả năng tái sinh.

Câu 3: Hãy điền các từ : Nớc ngọt , nớc lợ, đất ẩm , cống rãnh, sống tự do ,sống ký sinh ,sống tự do-chui rúc,

sống bán ký sinh, sống cố định vào bảng sau:

TT Đại diện - Sự đa dạng Môi trờng sống Hình thức sống

1 Giun đất Đất ẩm sống tự do-chui rúc,

2 Đỉa Nớc ngọt sống ký sinh

3 Giun đỏ Nớc ngọt- cống rãnh sống cố định

4 Rơi Nớc lợ sống tự do

Phần II : Tự luận :

Câu 1 : Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu ?

Câu 2 :nêu đặc điểm chungvà vai trò thực tiễn của giun đốt ? Câu 3 : Trình bày các bớc mổ tôm sông ?

đáp án Phần I : Trắc nghiệm khách quan : 4,5 đ Câu 1 : 1đ 1- C (0,5 đ). 2-D ( 0,5đ) Câu 2 : 1,5đ Mỗi ý đúng 0,25 đ:1- 4- 2- 5- 3- 6- Câu 3 : 2 đ( Mỗi ý 0,25đ)

TT Đại diện - Sự đa dạng Môi trờng sống Hình thức sống

1 Giun đất Đất ẩm sống tự do-chui rúc, 2 Đỉa Nớc ngọt sống ký sinh 3 Giun đỏ Nớc ngọt- cống rãnh sống cố định 4 Rơi Nớc lợ sống tự do Phần II : Tự luận : 5,5đ . Câu 1 :2đ Câu 2 : 2,5 đ Câu 3 : 1đ (Mỗi bớc 0,25 đ) Tổng toàn bài 10đ Đề II Ma trận

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Ngành động vật nguyên sinh 1 0,5 1 0,5 Ngành ruột khoang 1 0,5 1 0,5 Các ngành giun 1 0,5 1 1,5 1 2,0 1 2,0 3 3,5 Ngành thân mềm 1 0,5 2 2,5 Ngành chân khớp 1 0,5 1 2,0 3 3,0 Tổng 5 2,5 3 5,5 1 2,0 10 10

Đề bài

I/ Phần trắc nghiệm

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu1:Triệu chứng của bệnh kiết lị là :

a. Đau bụng b. Đi ngoài

c. Phân có lẫn máu và nhày nh nớc mũi d. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu2: Con gì sống cộng sinh với tôm mới di chuyển đợc ? a. Thuỷ tức b.Sứa c.San hô d. Hải quì Câu3: Sán lông và sán lá gan đợc xếp chung một ngành giun dẹp vì :

a. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên b. Có lối sống kí sinh

c. Có lối sống tự do

d. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính

Câu4: Trai lấy thức ăn theo kiểu bị động, thức ăn vào khoang áo rồi qua lỗ miệng nhờ hoạt động của:

a. ống hút

b. Hai đôi tấm miệng c. Lỗ miệng

d. Cơ khép vỏ trớc và cơ khép vỏ sau

Câu5: Chức năng chính của phần đầu ngực của tôm là: a.Định hớng và bắt mồi

b.Giữ và xử lí mồi c.Bò và bắt mồi

d.Cả 3 câu trên đều đúng

Câu6: Hãy lựa chọn nội dung cột A và B sao cho phù hợp

Cột A Kết quả Cột B

1.So với ruột khoang, hệ tiêu hoá của giun dẹp phức tạp hơn phần.

2. Ruột khoang và giun dẹp đều không có .

3. Giun đất có hệ tiêu hoá gồm. 4.Ruột khoang có sự chuyển tiếp.

a.Giữa tiêu hoá nội bào sang tiêu hoá ngoại bào

b.Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột

c. Hậu môn, chất thừa thải đợc bài xuất qua miệng

d. Hầu cơ và ruột phân nhánh

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7 hot (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w