Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 11 MOI NHAT (Trang 46 - 47)

. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

c.Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

chủ nghĩa Việt Nam.

Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hoạt động quyền lực của nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Chức năng đảm bảo an ninh chính trị và TT ATXH

+ Phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưa gây rối, phá hoại, bạo loạn.

+ Ổn định chính trị, ATXH để xây dựng và PT. - Chức nằng tổ chức và xây dựng

+ Xây dựng và quản lý nền kinh tế

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

? Mục đích tổ chức và xây dựng của các nhà nước bốc lột là gi?

? Mục đích tổ chức và xây dựng của nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mực đích gì? ? Trong hai chức năng này thì chức năng nào có vai trò quyết định? Vì sao?

Cả hai chức năng này của NN pháp quyền

XHCN có mối liên hệ hữu cơ trong đó chức năng tổ chức và xây dựng đóng vai trò quyết định. Vì: Bạo lực trấn áp là việc đầu tiên xoá bỏ tận gốc bóc lột; tổ chức và xây dựng: để xây dựng XH mới được ấm no, hạnh phúc, XH tiến bộ.

Đối với đơn vị kiến thức này giáo viên giúp cho học sinh nắm được kiến thức bằng cách tổ chức thảo luận theo hệ thống câu hỏi.

? Theo em Hệ thống chính trị là gì?

? Hệ thống chính trị ở nước ta lấy hệ tư tưởng nào làm nền tảng tư tưởng?

? Hệ thống chính trị XHCN VN bao gồm những tổ chức nào?

Bao gồm: ĐCS VN, NNCHXHCNVN, các

tổ chức chính trị như: MTTQ, CĐ, HND, HPN, ĐTN, HCCB…

Qua các đơn vị kiến thức của toàn bài giáo

viên giúp học sinh nắm được các trách nhiệm của mình trong việc xây dựng NN pháp quyền XHCN bằng hệ thống câu hỏi mở.

? Theo mỗi công dân phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ NN VN?

? Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng nhà nước Việt Nam?

? Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình hay một ai đó vi phạm pháp luật? + Xây dựng và đảm bảo các CSXH + Xây dựng HTPL - So sánh: NN CHNL, PK, TBCN NN XHCN (VN) + Bạo lực - trấn áp: bảo vệ và duy trì sự thống trị của giai cấp bóc lột + Tổ chức – xây dựng: đem lại sự giàu có cho giai cấp bóc lột. + Bạo lực – trấn áp: chống lại giai cấp bóc lột, thế lực thù địch và ATXH. + Tổ chức – xây dựng: xây dựng xã hội mới, nền KT mới, nền văn hóa mới, con người mới

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 11 MOI NHAT (Trang 46 - 47)