- Nguyên nhân của thực trạng trên
3. Chính sách văn hoá a Nhiệm vụ của văn hoá.
a. Nhiệm vụ của văn hoá.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
hiểu được nền văn hoá tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc và những biểu hiện của bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.
? Em hiểu như thế nào là văn hoá?
? Theo em văn hoá có vai trò như thế nào trong đời sống tinh thần của xã hội?
? Tại sao nói văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội? ? Theo em trong giai đoạn hiện nay văn hoá có nhiệm vụ gì?
? Theo em thế nào là nền văn hoá tiên tiến? ? Theo em thế nào là nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc?
Để học sinh nắm được các phương hướng cơ
bản của văn hoá giáo viên cho học sinh nêu tên các phương hướng, sau đó taaph trung giảng giải kĩ phương hướng 1,2,3.
? Tại sao phải làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân?
? Theo em tại sao phải tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại? Tác dụng của nó như thế nào?
Phần này giáo viên hướng dẫn học sinh thảo
luận lớp và kết luận, xác định trách nhiệm cho học sinh với tư cách là công dân trẻ đối với các lĩnh vực trên.
- Văn hoá là những giá trị do con người sáng tạo
ra.
- Theo nghĩa rộng: văn hoá bao gồm những giá
trị vật chất và giá trị tinh thần.
- Nghĩa hẹp: Văn hoá bao gồm các giá trị tinh
thần.
* Vai trò của văn hoá.
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội
- Văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
- Văn hoá khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người, tạo ra sự phát triển hài hoà giữa giá trị vật chất và tinh thần.
* Nhiệm vụ của văn hoá.
Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc.
- Tiên tiến: tinh thần yêu nước và tiến bộ theo
chủ nghĩa Mác-Lênin , tư tưởng HCM vì mục tiêu phát triển con người toàn diện.
- Đậm đà bản sắc dân tộc: giá trị tinh hoa văn
hoá dân tộc Việt đó là: lòng yêu nước, chí tự lực tự cường, thức cộng đồng, lòng nhân ái, sáng tạo, cần cù, giảm dị trong cuộc sống.