Trách nhiệm của công dân trong việc tham

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 11 MOI NHAT (Trang 47 - 49)

. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

3.Trách nhiệm của công dân trong việc tham

gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN VN.

- Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Rèn luyện đạo đức, học tập tốt, sống lành mạnh. - Ngăn ngừa VPPL, tuyên truyền mọi người tin vào đường lối của Đảng và NN..

4. Củng cố.

- Giáo viên hệ thống một cách cô đọng nhất về nội dung toàn bài 9 - Cho học sinh làm bài tập cuối phần bài học.

5. Dặn dò nhắc nhở.

Giáo án số: 09 Ngày soạn: 21- 09-2010 Tuần thứ: 09

Lớp 11B10 11B11 11B12 11 B13

Ngày dạy Sĩ số

Bài 10-Tiết 1: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 1 bài này HS cần nắm được

1. Về kiến thức

- Giúp học sinh nắm được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

- Giúp học sinh nêu được nội dung cơ bản của nền dân chủ trong lĩnh vực KT, CT, văn hoá, xã hội

2. Về kĩ năng

Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội phù hợp.phân

3. Về thái độ

Tích cực tham gia vào các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

- SGK, SGV GDCD 11

- Câu hỏi tình huống GDCD 11, Những thông tin có liên quan đến bài học

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có những chức năng nào?

3. Học bài mới

Giờ trước chúng ta đã đi tìm hiểu bài 9 Nhà nước XHCN và ta thấy được đó là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Vậy nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai hôm nay thầy và các em cùng đi tìm hiểu bài 10: Nền dân chủ XHCN.

Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái - Trường Trung học phổ thông Văn Chấn - Phân hiệu Nghĩa Tâm Năm học: 2010 - 2011

Thiết kế giáo án và giảng dạy: Nguyễn Đức Hiếu – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 49 of 72

Từ Dân chủ được bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: Demos = Nhân dân

Katos = Quyền lực

? Theo em dân chủ có phải là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp hay không? ? Từ khái niệm dân chủ em hãy cho biết trong lịch sử xã hội loài người đã và đang có mấy nền dân chủ?

? Tại sao chế độ Phong kiến không phải là chế độ (nền) dân chủ?

? Em hãy so sánh nền dân chủ Chủ nô và Tư bản với nền dân chủ XHCN?

Để học sinh nắm được bản chất nền dân chủ XHCN Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phần “1” nhỏ, cùng thảo luận và trả lời câu hỏi theo một hệ thống logic.

? Theo em nền dân chủ XHCN mang bản chất của giai cấp nào? Vì sao?

? Em hãy cho biết cơ sở kinh tế của nền dân chủ XHCN là gì?

? Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng nào làm nền tảng tư tưởng?

? Em hãy cho biết nền dân chủ XHCN do tổ chức nào lãnh đạo?

? Vì sao nền dân chủ XHCN phải do Đảng cộng sản lãnh đạo?

? Em hãy cho biết nền dân chủ XHCN là nền dân chủ cho ai?

? Vì sao nềm dân chủ XHCN phải gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương?

Vì: để thực hiện được nền dân chủ thì những nôi dung dân chủ của công dân phải được thể chế hóa bằng pháp luật.

? Em hãy so sánh nền dân chủ XHCN với nền dân chủ TBCN để xem nền dân chủ nào tiến bộ hơn?

? Mục đích xây dựng nền dân chủ ở nước ta để làm gì?

Để học sinh nắm được những nội dung xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, giáo viên chia lớp làm bốn nhóm tương ứng với 4 nội dung.

Nhóm 1: Nội dung dân chủ trong lĩnh vực

kinh tế được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ?

Nhóm 2: Nội dung dân chủ trong lĩnh vực

chính trị được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ?

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 11 MOI NHAT (Trang 47 - 49)