Khi nào vật nổi vật chỡm:

Một phần của tài liệu VATLI8 (Trang 28 - 29)

V. Rút kinh nghiệm……….. ……….. ……… ………….. ……… ..… Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày dạy: 24/11/2009 Tiết 14: SỰ nổi I. Mục tiờu: 1. Kiến thức:

Giải thớch được khi nào vật nổi, chỡm. Nờu được điều kiện nổi của vật 2. Kỉ năng: Làm được TN về sự nổi của vật

3. Thỏi độ: Tập trung, tớch cực trong học tập.Cĩ ý thức bảo vệ mơi trờng

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm dựng cỏt.

2. Học sinh: Nghiờn cứu kĩ SGK

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp.(1’) 2. Bài mới:

Hoạt động của HV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Tỡm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chỡm (15’)

GV: Khi một vật nằm trong chất lỏng thỡ nú chịu tỏc dụng của những lực nào?

HS: C1: Một vật nằm trong lũng chất lỏng thỡ nú chịu tỏc dụng của trọng lực P, lực đẩy Acsimột. Hai lực

I. Khi nào vật nổi vật chỡm: chỡm:

Vật chỡm khi P > FA

Vật lơ lửng P = FA

này cựng phương, ngược chiều. GV: Cho hs thảo luận C2

HS: Thảo luận trong 2 phỳt C2: a. Vật chỡm xuống b. Vật lơ lửng c. Vật nổi lờn

GV: Trường hợp nào thỡ vật nổi, lơ lửng và chỡm? HS: trả lời

GV: Em hĩy viết cụng thức tớnh lực đẩy Ácsimột và cho biết ý nghĩa của nú.

HS: FA = d.v

Hoạt động 2: Tỡm hiểu lực đẩy của chất lỏng khi vật nổi.(17’)

GV: Làm TN như hỡnh 12.2 SGK HS: Quan sỏt

GV: tại sao miếng gỗ thả vào nước nú lại nổi?

HS: C3: Vỡ trọng lượng riờng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riờng của nước

GV: Khi miếng gỗ nổi thỡ trọng lượng của vật cú bằng lực đẩy Ácsimột khụng?

HS: bằng

GV: Cho hs thảo luận C5 HS: thảo luận 2 phỳt

GV: Trong cỏc cõu A, B, C, D đú, cõu nào khụng đỳng?

HS: Cõu B

Hoạt động 3: Tỡm hiểu bước vận dụng (11’) GV: Cho hs thảo luận C6 trong 2 phỳt

HS: thực hiện

GV: Hĩy lờn bảng chứng minh mọi trường hợp. HS: Lờn bảng chứng minh

- GV Đối với các chất lỏng khơng hồ tan trong nớc, chất nào cĩ khối lợng riêng nhỏ hơn nớc thì nổi lên trên mặt nớc. Các hoạt động khai thác và vân chuyển dầu mỏ cĩ thể làm tràn dầu mỏ. Lớp dầu này cĩ tác hại gì đến các sinh vật khơng?

- HS Lớp dầu này ngăn cản việc hịa tan ơxi vào nớc vì vậy sinh vật khơng lấy đợc ơxi sẽ bị chết.

- GV Hàng ngày, sinh hoạt của con ngời và hoạt động sản xuất thải ra ngồi mơi trờng lợng khí thải rất lớn ( các NO, NO2 SO, ..)đều nặng hơn khơng khí vì vậy chúng cío su hớng chuyển xuống lớp khơng khí sát mặt đất. Các khí này gây ảnh hởng trầm trọng đến mơi trờng và sức khoẻ con ngời.

- GV Để bảo vệ mơi trờng chúng ta cần cĩ những biện pháp bảo vệ mơi trờng:

Một phần của tài liệu VATLI8 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w