Giảng dạy: 1.Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu VATLI8 (Trang 39 - 40)

1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ

Cơng suất là gì? Viết cơng thức và đơn vị của cơng suất .

3. Tỡnh huống bài mới

Giỏo viờn lấy tỡnh huống như ghi ở sgk

4. Bài mới:

Hoạt động của HS và GV Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cơ năng GV: Cho hs đọc phần thụng bỏo skg

HS: Thực hiện

GV: Khi nào vật đú cú cơ năng?

HS: Khi vật cú khả năng thực hiện cụng GV: Em hĩy lấy vớ dụ về vật cú cơ năng?

HS:Quả nặng được đặt trờn giỏ. Nước ngăn ở trờn đập cao

GV: Đơn vị của cơ năng là gỡ? HS: Jun

Hoạt động 2: Tỡm hiểu thế năng GV: Treo hỡnh vẽ hỡnh 16.1a lờn bảng

HS: Quan sỏt

GV: Vật A này cú sinh cụng khụng?

HS: Quả nặng A chuyển động xuống làm dõy căng, sức căng của dõy làm thỏi B cú khả năng chuyển động. Vậy quả nặng A cú khả năng sinh cụng.

GV: Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là gỡ? HS: Thế năng

GV: Vật càng cao so với mặt đất thỡ thế năng càng

I/ Cơ năng:

Khi một vật cú khả năng thực hiện cụng ta núi vật cú cơ năng. Vật cú khả năng thực hiện cụng càng lớn thỡ cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng được tớnh bằng đơn vị Jun. II/ Thế năng: 1. 1. Thế năng hấp dẫn: - Vật ở vị trớ càng cao so với mặt đất thỡ cụng mà nú cú khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn. giáo án Vật lí 8 39

lớn hay nhỏ? HS: Càng lớn.

GV: Thế năng được xỏc định bởi vị trớ của vật so với mặt đất gọi là gỡ?

HS: Thế năng hấp dẫn

GV: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gỡ?

HS: Độ cao so với vật mốc và khối lượng của vật. GV: Treo hỡnh vẽ hỡnh 16.2 sgk lờn bảng

HS: Quan sỏt

GV: Hai lũ xo này, cỏi nào cú cơ năng? HS: Lũ xo hỡnh b

GV: Tại sao biết là lũ xo hỡnh b cú cơ năng? HS: Vỡ nú cú khả năng thực hiện cụng

GV: Thế năng đàn hồi là gỡ?

HS: là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi GV: Hĩy lấy 1 số vd về vật cú thế năng đàn hồi? GV: Hĩy lấy 1 số vd về vật cú thế năng đàn hồi? HS: Trả lời

Hoạt động 3: Tỡm hiểu động năng GV: Bố trớ TN như hỡnh 16.3 sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Quan sỏt

GV: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

HS: Quả cầu A chuyển động đập vào vật B làm vật B chuyển động một đoạn

GV: Hĩy chứng tỏ vật A chuyển động cú khả năng thực hiện cụng?

HS: Trả lời

GV: Hĩy điền từ vào C3? HS: Thực hiện

GV: Làm TN như hỡnh 16.3 nhưng lỳc này vật A ở vị trớ (2). Em hĩy so sỏnh quĩng đường dịch chuyển cảu vật B và vận tốc chuyển động của vật A. Từ đú suy ra động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: Trả lời

GV: Thay qủa cầu A bằng A’ cú khối lượng lớn hơn A và làm TH như hỡnh 16.3 sgk. Cú hiện tượng gỡ khỏc so với TN trước?

HS: Trả lời

Hoạt động 4: Vận dụng

GV: Hĩy nờu vớ dụ về vật cú cả thế năng và động năng?

HS: Hũn đỏ đang bay, mũi tờn đang bay…

GV: Treo hỡnh 16.4 lờn bảng và cho hs tự trả lời: Hỡnh a, b, c nú thuộc dạng cơ năng nào?

HS: trả lời

* Thế năng hấp dẫn là thế năng được xỏc định bỡi vị trớ của vật so với mặt đất. Vật nằm trờn mặt đất thỡ thế năng hấp dẫn bằng 0 2. 2. Thế năng đàn hồi: - Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi

Một phần của tài liệu VATLI8 (Trang 39 - 40)