Đối lu bức xạ nhiệt – I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA Vật lý 8 cả năm (Trang 54 - 60)

III- nhiệt lợng:

Đối lu bức xạ nhiệt – I Mục tiêu:

I- Mục tiêu:

-Nhận biết dòng chất lỏng trong chất lỏng và chất khí.

-Biết sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không cảy ra trong môi trờng nào. -Tìm đợc thí dụ về bức xạ nhiệt.

-Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn, chất lỏng và chất khí II- Chuẩn bị:

GV: Giá TN, đèn cồn, nến, đinh ghim, các thanh sắt, đồng và thép, ống nghiệm đựng nớc và không khí.

Mỗi nhóm: bộ dụng cụ thí nghiệm nh hình 22.1 và 22.2 SGK III- hoạt động dạy – học:

1)ổn định : 2)Bài cũ:

HS1: Trình bày khái niệm nhiệt năng, tại sao nói nhiệt năng của vật có liên quan chặt chẽ với nhiệt độ của vật?

HS2: ? Trình bày các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật? Nêu ví dụ ? Nhiệt lợng là gì? Kí hiệu và đơn vị của nó nh thế nào?

3)Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động

của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống

học tập:

Đặt vấn đề: Nh SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng

đối lu

Hớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 23.2 SGK và trả lời câu hỏi C1, C2, C3

(HS yếu-kém)

Điều khiển việc thảo luận để trả lời các câu hỏi

Qua các câu trả lời trên em có nhận xét gì ? Hoạt động 3: Vận dụng Làm TN hình 23.3 cho HS xem và hớng dẫn HS trả lời C4. - HS theo dõi -Tiến hành làm TN

Tham gia thảo luận trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời. Cá nhân tự nêu ra nhận xét Quan sát TN để trả lời C4, C5, C6 -Quan sát TN Tiết 27: Đối lu bức xạ nhiệt I- đối lu: 1/ Thí nghiệm: 2/ Trả lời câu hỏi:

C1: nớc di chuyển thành dòng C2: khối lợng riêng giảm nên nhẹ hơn và đi lên

C3: Nhờ nhiệt kế

Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng hay chất khí gọi là sự đối lu.

3/ Vận dụng:

C4:Do hiện tợng đối lu

C5:Để phần dới nóng lên trớc

Giáo viên: Đinh Quang Thanh Năm học 2010 - 2011

14 14 ?khói hơng có tác dụng gì?

Hớng dẫn HS trả lời C5, C6 ( Y/c HS yế-kém trả lời)

Hoạt động 4. Tìm hiểu về bức xạ nhiệt -Làm TN theo hình 23.4 và 23.5 SGK cho HS quan sát. -Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C7, C8, C9 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Y/c HS yếu-kém đại diện nhóm trả lời)

-Thông báo về định nghĩa bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt

Hoạt động 5: Vận dụng

Hớng dẫn học sinh trả lời C10, C11, C12 phần vận dụng

(Y/c HS yếu-kém trả lời)

-Cá nhân trả lời theo HD của GV - Quan sát TN -Thảo luận nhóm trả lời C7, C8, C9 -Nghe giảng

Nghiên cứu trả lời câu hỏi C10

- Cá nhân trả lời C11,C12

đi lên. Phần ở trên cha đợc đun nóng đi xuống tạo thành sự đối lu

C6:Vì không thể tạo ra dòng đối lu.

II. Bức xạ nhiệt: 1/ Thí nghiệm: 2/Trả lời câu hỏi:

C7: Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra

C8: C9:

Hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt xảy ra ngay ở trong chân không.

III- vận dụng: C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt C12 Rắn -> Dẫn nhiệt Lỏng -> Đối lu Khí -> Đối lu

Chân không-> Bức xạ nhiệt

4) Củng cố:

- Gọi HS đọc ghi nhớ. Đọc phần “có thể em cha biết”

?Nhiệt đợc truyền đi bằng cách nào? Nêu các ví dụ thực tế về đối lu/bức xạ nhiệt?

5)Hớng dẫn vể nhà:

- Học bài theo ghi nhớ+Vở ghi - Làm bài tập ở SBT

-Tự ôn tập kiến thức dã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết

Giáo viên: Đinh Quang Thanh Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 4/4/2010 Ngày dạy : 5/4/2010 Tiết28 : 1:cc

14 14

công thức tính nhiệt lợng

I- Mục tiêu:

- Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên

- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức. - Mô tả đợc TN và xử lý đợc bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, ∆t và chất làm vật. II- Chuẩn bị: - 1 giá đở - 1 Bình thuỷ tinh - 1 lới đốt - 1 đèn cồn - 1 nhiệt kế - 3 bảng kết quả TN III- Nội dung:

1. ổn định lớp 2. Kiểm ta bài cũ: 3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống

học tập:

Giáo viên đặt vấn đề nh ở SGK Hoạt động 2: Thông báo về nhiệt l-

ợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào

Thông báo nhiệt lợng thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan

hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với khối lợng của vật

-GV mô tả TN hình 24.1

Yêu cầu xử lý kết quả TN để trả lời câu hỏi C1, C2

(Y/c HS yếu-kém trả lời)

-HS theo dõi vấn đề

-HS đọc và tìm hiểu ở SGK

-Nghe hớng dẫn Xử lý kết qua TN

I- Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào:

Nhiệt lợng mà vật thu vào để nóng lên phục thuộc vào 3 yếu tố:

- Khối lợng của vật

- Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật

1) Quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào với khối lợng của vật C1:

C2:

Nhiêt lợng vật cần thu vào để nóng lên tỉ lệ thuận với khối l- ợng của vật

Giáo viên: Đinh Quang Thanh Năm học 2010 - 2011

14 14 -Y/c HS rút ra nhận xét

Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan

hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C3, C4, C5.

(GV gợi ý yêu cầu HS yếu-kém trả lời)

?Qua BT rút ra nhận xét gì?

Hoạt động 5. Tìm hiểu mối quan

hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm nên vật

Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C6 C7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Y/c HS yếu-kém)

Hoạt động 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lợng

Giới thiệu công thức tính nhiệt l- ợng, tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức

-GV lu ý đơn vị đo trong công thức GV giới thiệu bảng nhiệt dung riêng và nêu ý nghĩa của nhiệt dung riêng ? Nói nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/kg.K có nghĩa gì?

Hoạt động 7 Vận dụng - Cũng cố

và hớng dẫn về nhà.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C8, C9, C10

- Y/c HS lên bảng tóm tắt bài toán - Cả lớp làm vào vở

(GV trực tiếp HD cho HS yếu-kém)

theo nhóm Dựa vào bảng kết quả TN để trả lời câu hỏi -Nêu nhận xét - Thảo luận nhóm -Cá nhẩn trả lời theo gợi ý -Rút ra nhận xét Thảo luận nhóm trả lời C6, C7

-Đại diện trả lời

- Theo dỏi và ghi vở - Theo dõi bảng SGK - Cá nhân trả lời -HS thảo luận nhóm và trả lời các

2) Quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào với độ tăng nhiệt độ C3:

C4: C5:

Nhiêt lợng vật cần thu vào để nóng lên tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật

3) Quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào với chất làm vật:

C6: C7: Có

Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật

II.Công thức tính nhiệt lợng

Q = m.c.∆t Trong đó:

Q: là nhiệt lợngvật cần thu vào, tính bằng J

m:là khối lợng của vật(kg)

c: là nhiệt dung riêng, tính theo J/kg.K

∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ của vật

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C III. Vận dụng: C8 C9 C10

Giáo viên: Đinh Quang Thanh Năm học 2010 - 2011

14 14 câu hỏi - Tóm tắt ở bảng - Đọc cách giải 4/Củng cố: (HS yếu-kém)

?Nhiệt lợng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? ? Công thức tính nhiệt lợng?

5/Hớng dẫn về nhà:

-Làm BT 1..5 SBT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị :Phơng trình cân bằng nhiệt ?Nguyên lý truyền nhiệt? Công thức tính?

Giáo viên: Đinh Quang Thanh Năm học 2010 - 2011

14 14

phơng trình cân bằng nhiệt

I-Mục tiêu: *Kiến thức:

- Nắm đợc nguyên lí truyền nhhiệt khi có hai hay nhiều vật thực hiện trao đổi nhiệt với nhau

- Nắm đợc phơng trình cân bằng nhiệt và áp dụng nó để giải bài tập có liên quan *Thái độ : Yêu thích môn học.

II- Chuẩn bị của GV và HS Ca nớc lạnh và bình nớc sôi III- Hoạt động dạy- Học

1)ổn định:

2)Bài cũ: ? Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ

thuộc nh thế nào? Viết công thức tính nhiệt lợng thu vào?

? Viết công thức tính nhiệt lợng thu vào và ghi rõ tên của các đại lợng và đơn vị tơng ứng của

nó? Cho biết nhiệt dung riêng có ý nghĩa gì?

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống

học tập:

Giáo viên giới thiệu bài nh ở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên lí

truyền nhiệt:

-Y/c HS đọc SGK nắm thông tin -GV thông báo về các nguyên lí truyền nhiệt khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau

-Y/c HS lấy các TD về sự truyền nhiệt theo nguyên lí vừa nêu

-HS đọc SGK -HS theo dõi và ghi vở

-HS lấy thí dụ thực

Tiết 30: phơng trình cân bằng nhiệt

I-Nguyên lí truyền nhiệt:

Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau:

1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại

Giáo viên: Đinh Quang Thanh Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 11/4/2010 Ngày dạy : 12/4/2010 Tiết29 : 1:cc

14 14 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt dộng 3: Tìm hiểu về phơng trình cân bằng nhiệt:

-Giáo viên giới thiệu về phơng trình và ghi bảng cho HS ghi vở

-GV giới thiệu thêm về công thức tính Q thu va Q toả:

? trong PTCBN các nhiệt lợng này đ- ợc tính nh thế nào?

-GV gợi ý để các em viết đợc các công thức.(HS yếu-kém)

-GV chốt lại ở bảng

-Lu ý cho HS nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của 2 vật

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh là ví dụ áp dụng ở SGK

-GV y/c HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán

-Gợi ý các bớc áp dụng và giải bài toán, sau đó cho HS giải theo cách trình bày riêng của mình và gọi đại diện lên bảng trình bày

-(GV trực tiếp HD cho HS yếu-kém) Hoạt động 5: Vận dụng:

HD HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 SGK

-HD cụ thể cho từng HS, điều khiển HS phát biểu thống nhất phơng pháp giải tế -HS theo dõi và ghi vở - Cá nhân trả lời -HS viết theo cá nhân -HS đọc bài và tóm tắt -HS làm bài theo cá nhân theo cách trình bày của mình và đại diện lên bảng trình bày - Giải BT theo HD của GV

3. Nhiệt lợng od vật này toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào

II-Phơng trình cân bằng nhiệt

Phơng trình cân bằng nhiệt đợc viết dới dạng:

Qtoả ra = Qthu vào

Qthu và Qtoả đều đợc tính theo công thức Q = m.c.∆t tuy nhiên: Trong Qthu ∆t = t– t2

Qtoả ∆t = t1 - t

Trong đó: t1 là nhiệt độ đầu của vật toả nhiệt, t2 là nhiệt độ đầu của vật thu nhiệt còn t là nhiệt độ của hai vât khi ở trạng thái cân bằng. III.Ví dụ về dùng phơng trình cân bằng nhiệt <SGK> IV. Vận dụng: C1 C2 C3 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em cha biết - ?Nêu nguyên lý truyền nhiệt?

? Công thức tính nhiệt lợng toả ra? Thu vào?

5)Hớng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu GA Vật lý 8 cả năm (Trang 54 - 60)