III. Đơn vị công suất
4) Hớng dẫn vềnhà:
-Học bài theo đề cơng ôn tập, chuẩn bị để kiểm tra học kì
Giáo viên: Đinh Quang Thanh Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn27/12/2009 Ngày dạy 28/12/2009
14 14
Cơ năng
I.Mục tiêu:
KT: -Tìm đợc thí dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
-Thấy đợc một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so vớimặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật. Tìm đợc ví dụ minh hoạ
II.Chuẩn bị: Cả lớp:
-Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK ) -Tranh phóng to hình 16.4 -Một hòn bi thép -Một máng nghiêng -Một miếng gỗ -Một cục đất nặn Mỗi nhóm: -Lò xo đợc làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã đợc nén bởi một sợi dây len
-Một miếng gỗ nhỏ -Một bao diêm
III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:(1’)
2) Kiểm tra bài cũ:3) Nội dung bài mới: 3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:(2’) Tổ chức tình
huống học tập:
? Cho biết khi nào có công cơ học -GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lợng đơn giản nhất. Bài học
-Trả lời
-Theo dõi đọc thông tin SGK, ghi vở khái niệm cơ
Tiết 20: Cơ năng
Giáo viên: Đinh Quang Thanh Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 3/1/2010 Ngày dạy : 4/1/2010 Tiết19 : 1:cc
14 14 này sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng
Hoạt động 2:(4’) Hình thành khái
niệm cơ năng:
GV giới thiệu k/n cơ năng
HĐ3:(13’) Hình thành k/n thế
năng:
-GV treo tranh vẽ hình 16.1, yêu cầu HS quan sát, đọc SGK và tả lại thí nghiệm
-Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C1( Đại diện HS yếu-kém trả lời) -GV thông báo: Cơ năng có đợc trong trờng hợp trên là thế năng -GV thông báo tiếp nh ở sgk -Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK
-GV giới thiệu dụng cụ hình 16.2 và yêu cầu HS đọc trả lời câu C2
?Lò xo có cơ năng không?( HS yếu- kém)
-GV thiến hành thí nghiệm đề HS thấy lò xo có khả năng sinh công đẩy miếng gỗ
-Thông báo:Cơ năng trong trờng hợp này gọi là thế năng(Biến dạng càng nhiều thế năng đàn hồi càng lớn) Hoạt động 4:(15’) Hình thành khái
niệm động năng
-GV giới thiệu thiết bị thí nghiệm, yêu cầu HS đọc SGK nắm cách tiến hành
-GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu năng nghe giảng -Đọc SGK, quan sat, mô tả -Hoạt động theo nhóm Cá nhân trả lời Nghe giảng -HS ghi vở -Đọc SGK -Quan sát, đọc và trả lời câu 2 Cá nhân trả lời -Theo dõi Nghe giảng -HS đọc SGK, quan sát I- Cơ năng: Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng
Cơ năng đo bằng đơn vị Jun II- Thế năng:
1)Thế năng hấp dẫn
C1: có cơ năng vì có khả năng thực hiện công. ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện đợc càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn Thế năng đợc xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn = 0
2)Thế năng đàn hồi
Cơ năng của lò xo (hay vật) bị biến dạng có đợc cũng là thế năng đàn hồi
III- Động năng:
1)Khi nào vật có động năng
C3:CầuA đập vào gổ,gổ chuyển
Giáo viên: Đinh Quang Thanh Năm học 2010 - 2011
14 14 HS quan sát và trả lời câu 3, câu 4
-GV thống nhất ý kiến
-Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu 5 Thông báo k/n động năng.
-GV giới thiệu thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 và lần lợt các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát kết quả
?Vận tốc quả cầu thay đổi thế nào so với TN 1?( HS yếu-kém)
? So sánh công thực hiện đợc?
-Hớng dẫn HS trả lời các câu C6, C 7, C 8
-Sâu đó GV kết luận vấn đề và ghi bảng -Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK Hoạt động5:(5’) Vận dụng: Hớng dẫn HS trả lời các câu C 9, C 10( HS yếu-kém) -Quan sát kết quả trả lời câu 3, câu 4 -HS điền từ
Ghi vở
-HS quan sát và theo dõi kết quả rút ra nhận xét Cá nhân trả lời -Trả lời các câu C 6, C 7, C 8 Ghi vở Đọc sgk Cá nhân trả lời động. C4: C5:...Sinh công... Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công, tức là có cơ năng
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
2) Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C6: C7: C8:
Động năng của một vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc chuyển động của vật
Động năng và thế năng là 2 dạng của cơ năng.
IV.Vận dụng:
C9: Vật đang chuyển động trên không.
C10: Thế năng đàn hồi Động năng
Thế năng