5. Phạm vi nghiên cứu
4.1. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THANH TRÀ Ở XÃ
ĐIỀN, TT – HUẾ
4.1. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THANH TRÀ Ở XÃPHONG THU PHONG THU
4.1. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THANH TRÀ Ở XÃPHONG THU PHONG THU mở rộng diện tích trồng. Năm 2010 đã trồng mới 9 ha Thanh Trà.
Thứ hai: Lực lượng lao động hiện nay tại địa phương khá lớn, người dân có truyền thống cần cù, chịu khó học hỏi lại trải qua nhiều thế hệ trồng Thanh Trà, họ đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu nếu được tiếp thu các kỹ thuật mới trong đầu tư thâm canh thì cơ hội nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất Thanh Trà trong thời gian tới là rât lớn.
Thứ ba: Chất lượng Thanh Trà ở đây vào loại sản phẩm tốt, đặc sản quý và được nhiều nơi ưa chuộng, cho đến nay Thị trường cho Thanh Trà còn lớn và ổn định, sản phẩm Thanh Trà của xã phần ít được tiêu thụ ở trong địa bàn huyện, còn đa số phần lớn được tiêu thụ ở các chợ ở thành phố Huế, và được tiêu thụ trên diện rộng với các tỉnh bạn như: Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Trị và được xuất khẩu sang nước bạn Lào… Trong tương lai triển vọng của thị trường Thanh Trà là rất lớn, không những tiêu thụ trong nước mà còn hướng đến xuất khẩu.
4.1.2. Định hướng sản xuất thanh trà
Xuất phát từ tiềm năng của địa phương, đề án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của xã Phong Thu đến năm 2015 đã được xác định, khai thác hết tiềm năng đất đai, phát triển trồng cây ăn quả, đặc biệt là cây đặc sản Thanh Trà, tăng cường sản xuất theo hướng sản phẩm hóa. Tiếp tục đầu tư, cải tạo các vùng đất chuyên canh trồng Thanh Trà. Diện tích trồng Thanh Trà đạt 130 ha năm 2015.
Tiến hành thực hiện thâm canh đồng bộ để cải tạo thành sản phẩm hàng hóa đặc sản mang thương hiệu “Thanh Trà Phong Thu”.