I-Mục Đích – Yêu Cầu:
* Học sinh nắm vững: -Liên kết ion ,liên kết cộng hố trị?VD?
-Tinh thể Ion, tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử, số oxi hố và hố trị? *Học sinh vận dụng : -Dựa vào ĐAĐ Xác định kiểu LK hố học.
-Dựa vào kiểu LK Xác định hố trị trong hợp chất Ion và hợp chất CHT? Số oxi hố?
II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn – HS thảo luận BT III- Chuẩn Bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp ,học bài cũ trước khi đến lớp.
IV- Nội Dung :
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (10 phút):
*Tiết 27: - Khái niệm LK Ion? LK CHT ? bản chất? đặc điểm? VD?
-So sánh LK ion và LK CHT? Tinh thể ion? Tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử? *Tiết 28: -Xác định ĐHT của nguyên tố trong hợp chất: NaCl, MgO, K2O, CaF2, CaCl2. - Xác định CHT của nguyên tố trong hợp chất : CH4, NH3,H3PO4, H2SO4, H2S
GIÁO ÁN HỐ HỌC 10 GV: Quach Ngoc Thanh
Trang
Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị Nội Dung
Hoạt động 1:
-Nêu khái niệm LK ion? bản chất?
-Căn cứ vào đâu xác định được hợp chất đĩ là hợp chất ion?
-Khái niệm LK ion: là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các Ion mang điện tích trái dấu.
-Bản chất: Cho và nhận e -Căn cứ vào ΔA≥ 1,7 xác định được hợp chất đĩ là hợp chất ion.
A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: VỮNG:
I.LIÊN KẾT ION: là liên kết
được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các Ion mang điện tích trái dấu.
*Bản chất: Cho và nhận e * ΔA≥ 1,7
Hoạt động 2:
-Nêu khái niệm LK CHT? bản chất?
-Căn cứ vào đâu xác định được hợp chất đĩ là hợp chất CHT?
-Cĩ mấy loại HC CHT?
-Khái niệm LK CHT: là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung. -Bản chất: cĩ 1 hay nhiều cặp e chung.
-Căn cứ vào ΔA xác định được hợp chất đĩ là hợp chất CHT. -Cĩ 2 loại HC CHT:
-> Hợp chất CHT khơng cực. -> Hợp chất CHT cĩ cực.
II.LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ:là liên kết được tạo nên giữa 2 TRỊ:là liên kết được tạo nên giữa 2
nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung.
*Phân loại:
0,0≤ ΔA≤ 0,4: LK CHT khơng cực 0,4≤ ΔA≤ 1,7 : LK CHT cĩ cực
Hoạt động 3:
-Cĩ mấy loại tinh thể mà em đã học?
-Nêu khái niệm các loại tinh thể đĩ?
-Nêu lực liên kết của chúng? -Nêu đặc tính của từng loại tinh thể?
-Cĩ 3 loại tinh thể mà em đã học.Đĩ là: tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. -Khái niệm tinh thể Ion: Các Cation và Anion được phân bố luân phiên ,đều đặn ở các đỉnh của nút mạng tinh thể Ion. -Lực liên kết: là lực hút tĩnh điện.
-Đặc tính: bền, rắn, khĩ bay hơi, khĩ nĩng chảy.
III.TINH THỂ ION- TINH THỂ NGUYÊN TỬ- TINH THỂ NGUYÊN TỬ- TINH THỂ PHÂN TỬ:
1.Tinh thể Ion:Các Cation và
Anion được phân bố luân phiên ,đều đặn ở các đỉnh của nút mạng tinh thể Ion. *Lực liên kết: là lực hút tĩnh điện. -Đặc tính: bền, rắn, khĩ bay hơi, khĩ nĩng chảy. Hoạt động 4:
-Nêu khái niệm tinh thể nguyên tử ?
-Nêu lực liên kết của chúng? -Nêu đặc tính của tinh thể nguyên tử?
-Khái niệm tinh thể nguyên tử: ở các đỉnh của nút mạng tinh thể nguyên tử là những nguyên tử. -Lực liên kết: lực LK CHT, lực này rất lớn.
-Đặc tính: bền, khá cứng, khĩ nĩng chảy, khĩ bay hơi.
2.Tinh thể Nguyên Tử: ở các đỉnh
của nút mạng tinh thể nguyên tử là những nguyên tử.
*Lực liên kết: lực LK CHT, lực này rất lớn.
-Đặc tính: bền, khá cứng, khĩ nĩng chảy, khĩ bay hơi.
Hoạt động 5:
-Nêu khái niệm tinh thể phân tử?
-Nêu lực liên kết của chúng? -Nêu đặc tính của tinh thể phân tử?
- Khái niệm tinh thể phân tử:ở các đỉnh của nút mạng tinh thể phân tử là những phân tử. -Lực liên kết: tương tác yếu. -Đặc tính: khơng bền, dễ nĩng chảy, dễ bay hơi.
3.Tinh thể Phân Tử: ở các đỉnh
của nút mạng tinh thể phân tử là những phân tử.
*Lực liên kết: tương tác yếu. -Đặc tính: khơng bền, dễ nĩng chảy, dễ bay hơi.
Hoạt động 6: -GV hướng dẫn 1 VD,gọi HS lên bảng trình bày BT1. HD: Na Na+ + 1e *Al Al3+ +3e [Ne]3s23p1 [Ne] *Mg Mg2+ + 2e [Ne]3s2 [Ne] B.BÀI TẬP: BT 1/76:
a.Viết PT biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử 37
4.Củng cố:
*Tiết 27:-So sánh liên kết Ion, liên kết CHT
-So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử? -Xác định hố trị của nguyên tố trong hợp chất , số oxi hố. *Tiết 28: - Bt 18 trang 76 (sgk)
- 1 số BT thêm nếu cịn thời gian.
5.Dặn dị: -Vn ơn tập, xem lại ĐHT, CHT ,số oxi hố.Tiết sau luyện tập tiếp.
-Chuẩn bị BÀI 17 : PHẢN ỨNG OXI HỐ - KHỬ. (1) Sự oxi hố, sự khử? chất oxi hố, chất khử?
(2) Lập pt hố học của phản ứng oxi hố - khử?
Tiết 29-30 CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Bài 17: Phản ứng oxi hoá – Khử
I.Mục đích yêu cầu:
*Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-Sự oxi hoá,sự khử,chất oxi hoá,chất khử, phản ứng oxi hoá – khử.
-Cách lập pthh của phản ứng oxi hoá- khử theo phương pháp thăng bằng (e) *Học sinh vận dụng được: Cân bằng được phản ứng oxi hoá- khử.
II . Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- đàm thoại- kết nhóm. III.Chuẩn bị:
-Giáo viên : Soạn bài từ sgk,sbt,stk….
-Học sinh : -Học bài cũ và làm bài tập trước khi đến lớp. -Soạn bài phản ứng oxi hoá- khử.
IV. Nội dung:
Ổn định lớp : Giáo viên kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu gv dự giờ (nếu có)
Bài cũ:(8 phút)
-Tiết 29: viết pt biểu diễn sự tạo thành các ion sau đây ,từ các nguyên tử tương ứng: Na Na+ O O2- K K+ Cu Cu2+ S S2-
-Tiết 30 : - Nêu định nghĩa sự oxi hoá, sự khử , chất khử và chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử.
-Có mấy bước để lập pthh của pư oxi hoá – khử? Nêu rõ ví dụ? 3.Bài mới: Bài 17: Phản ứng oxi hoá – Khử
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:Gv nhắc lại ĐN
sự oxi hoá ở lớp 8. Cho pư:
Mg + O2 MgO -Xác định số oxi hoá của Mg và O2 trước và sau pứ -Nhận xét về sự thay đổi số oxi hoá của Mg và O2.
Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hoá
Mg0 + O20 Mg +2 O-2
--Số oxi hoá của Mg tăng sau pứ (Sự oxi hoá)
I.Định Nghĩa:
1. Hình thành quan niệm mới về sự oxi hoá