ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC LOP 10 CA NAM (Trang 74 - 78)

phản ứng?

=>Kết luận tính oxi hĩa -tính khử của S.

-Khi S phản ứng với các PK mạnh hơn ( cĩ ĐAĐ lớn hơn) thì S sẽ cĩ số oxi hĩa dương +4,+6. - 0 0 0 32 23 3 2Al+ S →t Al+ −S - 1 2 2 0 0 2 0 + − →  +S H S H t 3 2 2 3 0 0 0 3 2Al+ S →t Al+ −S 2 1 2 0 0 2 0 + − →  +S H S H t =>Trong các phản ứng này S thể hiện tinh oxi hĩa.

-Viết ptpư khi: ->Cho S Td với O2 ->Cho S Td với F2 =>Nhận xét ? - 2 2 4 0 2 0 + − → +O SO S -S0+3F02 →+S6F−16 *Nhận xét :Trong 2 phản ứng trên S thể hiện tính khử

2. Tác dụng với phi kim

S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp 2 2 4 0 2 0 + − → +O SO S 1 6 6 0 2 0 3 →+ − + F SF S =>Trong các phản ứng này S thể hiện tính khử. Hoạt động 6

-S trong tự nhiên tồn tại mấy dạng đơn chất và hợp chất? - Cĩ mấy phương pháp điều chế S?

-S trong tự nhiên tồn tại 2 dạng đơn chất và hợp chất. Cĩ 2 phương pháp điều chế S: +)Phương pháp vật lí. +)Phương pháp hĩa học

IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH1. Phương pháp vật lí. 1. Phương pháp vật lí. Dùng khai thác S dưới dạng tự do trong lịng đất. Dùng hệ thống nén nước siêu nĩng ( 1700C) vào mỏ S để đẩy S nĩng chảy lên mặt đất.

*Nêu nguyên tắc điều chế S bằng phương pháp hĩa học: H2S; 2 4 O S +

*Đốt H2S trong điều kiện thiếu khơng khí

*Dùng H2S khử SO2(Cách điều chế này thu hồi được 90% lượng S trong các khì thải độc hại SO2 , H2S. Giúp bảo vệ mơi trường và chống ơ nhiễm khơng khí.)

2. Phương pháp hĩa học

*Đốt H2S trong điều kiện thiếu khơng khí 2H2S +O2 →2S + 2H2O *Dùng H2S khử SO2. 2H2S +SO2 → 3S +2 H2O Hoạt động 7 -Từ SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn, rút ra ứng dụng của lưu huỳnh? -HS : Điều chế H2SO4 , dùng lưu hĩa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu …….

IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH HUỲNH

-90% S dùng điểu chế H2SO4

-10% dùng lưu hĩa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm trong nơng nghiệp…

GIÁO ÁN HỐ HỌC 10 GV: Quach Ngoc Thanh

4.Củng cố:

-Giải thích vì sao S cĩ các số oxi hố:-2,+4,+6 trong hợp chất. -Lấy 2 VD phản ứng trong đĩ S đĩng vai trị là chất oxi hố -Lấy 2 VD phản ứng trong đĩ S đĩng vai trị là chất khử

5.Dặn dị :

-Làm BT 1->5 trang 132

-Chuẩn bị bài mới : H2S- SO2 – SO3

(1) H2S , SO2 , SO3 cĩ những tính chất nào giống và khác nhau? Vì sao? (2)Phản ứng hố học nào cĩ thể chứng minh cho những tính chất này?

Tiết 51 : BÀI 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

* Học sinh biết và vận dụng:

-Những kiến thức về tính chất hĩa học của oxi, lưu huỳnh cĩ tính oxi hĩa mạnh. Ngồi ra , S cịn cĩ tính khử.

-Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của S.

-Tiếp tục rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm.

II.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm III. CHUẨN BỊ:

*

Giáo Viên : (1) Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thủy tinh, kẹp hĩa chất. muỗng đốt hĩa chất, đèn cồn, cặp

ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm.

(2) Hố chất:Dây thép, S bột, Oxi, Than gỗ, Fe bột Dụng cụ hĩa chất đủ để học sinh thực hành từng nhĩm.

*Học sinh: -Chuẩn bị lí thuyết thực hành; Nộp bài tường trình . IV. NỘI DUNG:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục…..

2.Bài cũ: (5 phút) : Gv kiểm tra lí thuyết bài thực hành

3.Bài mới: BÀI 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH

Hoạt động của thấy Hoạt động của trị Nội dung

Thí nghiệm 1:GV hướng dẫn TN

-Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ trên mặc đoạn dây thép.

-Uốn đoạn dây thép thành hình xoắn lị xo để tăng thêm diện tích tiếp xúc.

-Cắm một mẩu than bằng hạt đậu xanh vào đầu dây thép và đốt nĩng mẩu than trước khi cho vào bình đựng khí oxi. Mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ làm sắt nĩng lên.

-Cho một ít cát hoặc nước dưới

*HS quan sát hiện tượng : ->Dây thép bị nung cháy trong khí oxi sáng chĩi khơng thành ngọn lửa, khơng khĩi, tạo ra các hạt nhỏ nĩng chảy màu nâu bắn tung tĩe ra xung quanh như pháo hoa đĩ là Fe3O4.

*Thí nghiệm 1: Tính oxi hĩa của các đơn chất oxi.

-Đốt cháy một đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồnrồi đưa nhanh vào bình khi oxi. -HT: Dây thép bị nung cháy trong khí oxi sáng chĩi khơng thành ngọn lửa, khơng khĩi, tạo ra các hạt nhỏ nĩng chảy màu nâu bắn tung tĩe ra xung quanh như pháo hoa đĩ là Fe3O4. -Ptpư:

t0

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

lọ thuỷ tinh để khi phản ứng xảy ra những giọt thép trịn chảy xuống khơng làm vỡ lọ.

Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ

-Dùng ống nghiệm trung tính chịu nhiệt độ cao.

-Dùng cặp gỗ để giữ ống nghiệm.Trong khi TN phải thường xuyên hướng miệng ống nghiệm về chổ khơng cĩ người để tránh hít phải hơi lưu huỳnh độc hại

HS quan sát hiện tượng:

-Các trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh từ lúc đầu ( chất rắn, màu vàng) đến ba giai đoạn tiếp theo ( chất lỏng màu vàng linh động, quánh nhớt màu đỏ nâu, hơi màu da cam)

*Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.

-Đun nĩng liên tục một ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

-HT: màu sắc của lưu huỳnh từ lúc đầu( chất rắn, màu vàng) đến ba giai đoạn tiếp theo ( chất lỏng màu vàng linh động, quánh nhớt màu đỏ nâu, hơi màu da cam)

Thí nghiệm 3: Tính oxi hĩa của lưu huỳnh.

-Trong phản ứng Fe+S nên dùng lượng S nhiều hơn lượng Fe để tăng diện tích tiếp xúc. Cần dùng ống nghiệm trung tính chịu nhiệt cao.

*HS quan sát hiện tượng: -Hỗn hợp bột Fe và S trong ống nghiệm cĩ màu xám nhạt. -Khi đun nĩng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS màu xám đen.

*Thí nghiệm 3: Tính oxi hĩa của lưu huỳnh.

-Cho một ít hỗn hợp bột sắt và S vào đáy ống nghiệm. Đun nĩng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra -HT: Hỗn hợp bột Fe và S trong ống nghiệm cĩ màu xám nhạt. Khi đun nĩng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS màu xám đen. Ptpư: t0 Fe + S -> FeS Thí nghiệm 4: Tính khử của lưu huỳnh

Oxi được điều chế và thu vào lọ thủy tinh miệng rộng, dung tích khoảng 100ml, S được đun nĩng trong muỗng hĩa chất trên ngọn lửa đèn cồn.

*HS quan sát hiện tượng: -S cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều cháy ngồi khơng khí, tạo thành khĩi màu trắng đĩ là SO2 cĩ lẫn SO3. ->Khí SO2 mùi hắc, gây khĩ thở, gây ho. *Thí nghiệm 4: Tính khử của lưu huỳnh

-Đốt S cháy trong khơng khí rồi đưa vào bình đựng khí oxi. -HT: S cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều cháy ngồi khơng khí, tạo thành khĩi màu trắng đĩ là SO2 cĩ lẫn SO3.

Ptpư : t0

S + O2 -> SO2

4.Củng cố: 3 thí nghiệm

5.Dặn dị: VN Làm BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

1. Họ và tên HS:……….Lớp:………. 2. Tên bài thực hành:………..

GIÁO ÁN HỐ HỌC 10 GV: Quach Ngoc Thanh

TT Tên TN Cách tiến hành Hiên tượng quan sát

được Giải thích kết quả thí nghiệm.

Tiết 52-53: BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Học sinh biết được: *Học sinh biết được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axít yếu, ứng dụng của H2S.

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxít axít, ứng dụng, phương pháp điều chề SO2, SO3. ->Hiểu được tính chất hĩa học của H2S( tính khử mạnh) và SO2 ( vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử)

*Học sinh vận dụng:

- Dự đốn, kiểm tra, kết luận được về tính chất hĩa học của H2S, SO2, SO3.

- Viết phương trình minh họa tính chất của H2S, SO2, SO3. - Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết .

- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.

II.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhĩm III. CHUẨN BỊ :

*Giáo viên:- Hĩa chất: FeS, Na2SO3, HCl, KMnO4, NaOH.

- Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan

*Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới. IV. NỘI DUNG:

1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (10 phút):

Tiết 52: Viết ptpư Đ/Chế H2S từ H2 và S (đk:t0)

-Nêu vị trí của S trong BTH.Từ đĩ cho biết tính chất hố học của S? Số oxi hố của S?

Tiết 53:Viết ptpư hố học dựa vào chuỗi biến hố sau (ghi rõ đk pư , nếu cĩ)

FeS -> H2S -> S -> SO2 -> H2SO4

3.Bài mới: BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT -LƯU HUỲNH TRIOXIT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1:

- Trạng thái? Mùi đặc trưng? - Tỷ khối so với KK?

- Tính tan trong nước? - Lưu ý :về tính độc hại của H2S cĩ ở khí ga, xác động vật, thực vật, nước thải nhà máy. - Chất khí, cĩ mùi trứng thối đặc trưng - Rất độc và ít tan trong nước - Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17) I. Hiđro sunfua H2S 1. Tính chất vật lí:

- Chất khí, cĩ mùi trứng thối đặc trưng - Rất độc và ít tan trong nước

- Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17)

Hoạt động 2

- Tên gọi của axít H2S? - So sánh mức độ axít H2S với axít cacbonic(H2CO3) - H2S là axít mấy lần axít? Cĩ thể tạo ra những muối nào?

-Axít H2S: axít sunfuhiđric -Độ axít :H2S < H2CO3

- H2S là 2 lần axít

-Cĩ thể tạo ra 2 loại muối: Muối trung hịa & muối axít.

Vd:

H2S + KOH  KHS + H2O

2 Tính chất hố học:

a. Tính axít yếu:

*Dung dịch axít sunfuhiđric : -> Tính axít rất yếu (yếu hơn axít cacbonic)

- Cĩ thể tạo ra 2 loại muối:

+ Muối trung hịa: Na2S; CaS; FeS… + Muối axít: NaHS, Ba(HS)2.

Vd: H2S + NaOH  NaHS + H2O

=>Viết ptpư của H2Stạo nên

muối trung hịa và muối axít. H2S + 2KOH

 K2S +

2H2O H2S + 2NaOH

 Na2S + 2H2O

*H2S cĩ số oxi hố thay đổi như thế nào?

-H2S tác dụng với O2 tạo sản phẩm gì?

-S-2 ->S0 ->S+4

-Đk thường (thiếu oxi): tạo S

-Đk T0 cao tạo SO2

b. Tính khử mạnh:

- Nguyên tố S trong H2S cĩ số oxi hĩa thấp nhất (-2)  H2S cĩ tính khử mạnh. S-2 S0 + 2e S-2 S+4 + 6e O H O S O S H O H S O S H t t 2 2 4 0 2 2 2 2 0 0 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 0 0 + →  + + →  + + − − Hoạt động 3 *GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, hướng dẫn HS rút ra kết luận

- Trong PTN:cho FeS tác dụng với dung dịch HCl tạo H2S

3.Trạng thái tự nhiên điều chế:

- H2S cĩ ở khí ga, xác động thực vật, nước thải nhà máy.

- Điều chế: FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S Hoạt động 4 -Nêu tính chất vật lí của SO2 ?(Trạng thái, mùi đặc trưng? độc tính?) - Tỷ khối so với KK? Tính tan trong nước?

Hs:-SO2 là khí khơng màu, mùi hắc, rất độc.Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước.

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC LOP 10 CA NAM (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w