- Củng cố kiến thứccho HS
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện, quan sát hiện tượng phản ứng.
II.Phương pháp: Thực nghiệm III) Chuẩn bị:
*Giáo viên: -Dụng cụ SGK, hố chất: HCl, H2SO4, Zn *Học sinh: - Kiến thức cần ơn:- Bài tốc độ phản ứng.
- Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hố chất, cách làm thí nghiệm.
IV)Nội dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , đồng phục, …
2.Bài cũ : (4 phút) Nêu KN về tốc độ pứ hố học? cĩ mấy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pứ hố
học?
3.Bài mới: BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Nếu dùng dd HCl cĩ nồng độ cao hơn 18% tốc độ phản ứng xảy ra như thế nào?
Gv: -Cĩ thể thay dd HCl bằng dd H2SO4 cĩ nồng độ khoảng 15% và 5%.
*HS:quan sát TN,giải thích hiện tượng, trả lời câu hỏi của GV
- Nếu dùng dd HCl cĩ nồng độ cao hơn 18% tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhưng khơng cĩ lợi vì HCl hại.
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng CM đến tốc độ phản ứng.
*Cách tiến hành: Như SGK * Hiện tượng: Ống 1 hạt Zn tan nhanh hơn, bọt khí H2 nỗi lên nhiều hơn ống 2. =>nồng độ tốc độ phản ứng tăng. *Ptpư:Zn + HClZnCl2 + H2 Hoạt động 2: -GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm *HS:quan sát TN,giải thích hiện tượng, trả lời câu hỏi của GV
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
*Cách tiến hành :như SGK *Hiện tượng: Ống 1 hạt Zn tan nhanh hơn,bọt khí H2 nỗi ra nhiều hơn ống 2. nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng. *Ptpư: Zn + HClZnCl2 + H2 Hoạt động 3: GV:- Cĩ thể dùng Zn hạt hoặc Zn bột.
- Để tiết kiệm hố chất, sau mỗi thí nghiệm cho HS rửa các hạt Zn, làm khơ rồi cất vào lọ.
*HS:quan sát TN,giải thích hiện tượng, trả lời câu hỏi của GV
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng điện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.
*Cách tiến hành : như SGK *Hiện tượng: Trong ống 2 hạt Zn nhỏ tan ra nhanh hơn, bọt khí H2 nỗi lên nhiều phản ứng cĩ chất rắn tham gia, khi điện tích bề mặt tăng tốc độ phản ứng tăng.
GIÁO ÁN HỐ HỌC 10 GV: Quach Ngoc Thanh
4.Củng cố: - Nhận xét ưu nhược điểm buổi thí nghiệm.
- Nộp lại phiếu báo cáo các thí nghiệm.