Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC LOP 10 CA NAM (Trang 90 - 92)

hố học 1) Thí nghiệm: *Hố chất: dd BaCl2, Na2S2O3, H2SO4 cùng nồng độ. Ptpư: BaCl2+H2SO4BaSO4+ 2HCl (1)

=>  xuất hiện ngay tức khắc

Na2S2O3+H2SO4S+SO2+H2O+Na2SO4 (2)

=>Sau một thời gian thấy trắng đục S xuất hiện.

2) Nhận xét:

- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn (2)

- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên CM của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong 1 đơn vị thời gian.

- Tốc độ trung bình: 2 1 2 1 t t C C J − − = Hoạt động 2: *GV hướng dẫn HS quan sát TN, nhận xét: - GT: Điều kiện để các chất phản ứng nhau là chúng phải chạm nhau, tần số va chạm lớn thì tốc độ phản ứng lớn. Khi CM tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng nhanh. *Khi tăng hoặc giảm nồng độ chất pứ thì tốc độ pứ như thế nào?

->Tăng Cpứ=>Tốc độ pứ tăng ->Giảm Cpứ=>Tốc độ pứ giảm

II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng độ phản ứng

1) Nồng độ :

- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, nhiệt độ phản ứng tăng.

GV: Đối với chất khí, v,to

khơng đổi thì P tỉ lệ với số mol chất.

- GV hướng dẫn HS quan sát

2) Áp suất :

- Khi P tăng, CM chất khí tăng, nên tốc độ phản ứng tăng.

thí nghiệm, nhận xét? - Gợi ý: phản ứng xảy ra nhanh nhờ sự va chạm của các chất phản ứng.

*Khi tăng hoặc giảm P chất pứ thì tốc độ pứ như thế nào?

->Tăng P=>Tốc độ pứ tăng ->Giảm P=>Tốc độ pứ giảm

GIÁO ÁN HỐ HỌC 10 GV: Quach Ngoc Thanh

-GV: Tăng nhiệt độ  chuyển động nhiệt độ tăng  tần số va chạm tăng. Tần số va chạm thuộc nhiệt độ. Tần số va chạm cĩ hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng  tốc độ phản ứng tăng.

*Khi tăng hoặc giảm nhiệt độ chất pứ thì tốc độ pứ như thế nào?

->Tăng T0-=>Tốc độ pứ tăng ->Giảm T0=>Tốc độ pứ giảm

3) Nhiệt độ :

- Thời gian thực hiện cốc 1 > cốc 2 - Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

- GV hướng dẫm HS quan sát TN, nhận xét? Tại sao bọt khí cốc b thốt ra nhiều hơn cốc a? *Khi tăng hoặc giảm S bề mặt chất pứ thì tốc độ pứ như thế nào? ->Tăng S bề mặt -=>Tốc độ pứ tăng ->Giảm S bề mặt =>Tốc độ pứ giảm 4) Diện tích bề mặt:

- Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

- GV : Chất xúc tác là gì? -Là chất làm tăng tốc độ pứ hố học

5) Chất xúc tác :

-Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng cịn lại sau khi phản ứng kết thúc.

Hoạt động 3 :

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong đời sống, sản xuất. -Tại sao nhĩm bếp than ban đầu phải quạt. Tại sao than tổ ong cĩ nhiều lỗ.

-Cĩ nhiều vận dụng trong đời sống.

-Hs thảo luận trả lời.

III) Ý nghĩa: SGK

4 Củng cố :

*TIẾT 61: -Nêu khái niệm về tốc độ pư hố học? VD?

-Khi tăng C, P thì tốc độ pứ biến đổi như thế nào?

*TIẾT 62: -Khi tăng nhiệt độ, Sbề mặt , chất xúc tác thì tốc độ pứ biến đổi như thế nào?

-Tốc độ pứ cĩ ý nghĩa thực tiễn gì trong đời sống?

5.Dặn dị: - HS làm bài 4,5 SGK

-Chuẩn bị BÀI 38: CÂN BẰNG HỐ HỌC

(1)Thế nào là cân bằng hố học?& sự chuyển dịch cân bằng hố học? (2)Vận dụng nguyên lí lơ-sa-tơ-li-ê để xét đốn sự chuyển dịch cân bằng

-Chuẩn bị BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌC

TIẾT: 63 BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6:

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌC

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC LOP 10 CA NAM (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w