Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Huy - GA Địa lý 6 (tuần 1- 8) (Trang 71 - 76)

1. Ổn định lớp ( 1’) 6A1………..6A2………6A3………6A4……….

2. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Tại sao chât mùn lại là thành phần quan trọng của chất hữu cơ?

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:(10 phút)

Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sgk?

CH: Sinh vật cĩ mặt trên Trái đất từ bao giờ? (Vào khoảng 3000 triệu năm trước đây)

CH: Sinh vật tồn tại và phát triển ở nhưng đâu trên bề mặt Trái đất?(Tồn bộ lớp vỏ Trái đất)

Hoạt động 2(15 phút)

Giáo viên chuẩn bị các cảnh quan thực vật của 3 đới khí hậu.

H67: Rừng nứa nhiệt đới

(Khí hậu nhiệt đới 2 mùa, xuân hạ xanh tốt)

CH: Nằm trong đới khí hậu nào, đặc điểm thực vật như thế nào? Đặc điểm thực vật hàn đới?

(Rất nghèo rêu, địa y)

CH: Em cĩ nhận xét gì về sự khác biệt đặc điểm 3 cảnh thực vật nĩi trên? Nguyên nhân của sự khác biệt đĩ? (Thực vật ở ba đới khác nhau vì do khí hậu khac nhau)

1. Lớp vỏ sinh vật

- Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật.

- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển và thuỷ quyển.

2. Các nhân tố tự nhiên cĩ ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật

a. Đối với Khí hậu là yếu tố tự nhiên cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật thực vật.

- Trong yếu tố khí hậu thì lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật

b. Đối với động vật

- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt Trái đất.

CH: Quan sát H67,68 cho biết Sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào? Tai sao lại vậy? CH: Quan sát H69, 70 cho biết các lồi động vật giữa hai miền lại cĩ sự khác nhau?

H67. Cĩ nhiều mưa

H68 Khí hậu nĩng khơng ẩm. H69: Gấu trăng, chim linh dương. H70: Voi, chim hươu cao cổ: Do địa hình khí hậu khác nhau.

CH: Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật khác thực vật như thế nào? Ví dụ?

(Vì động vật cĩ thể di chuyển theo địa hình, theo mùa.) Rừng ơn đới: cây lá kim và cây hổn hợp cĩ động vật hay ăn quả của cây lá kim (Hươu nai)..

CH: Hãy cho ví dụ về mối quan hệ chặt chẽ giữa thực vật và động vật?

Hoạt động 3(10 phút)

CH: Tại sao nĩi con người cĩ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới dự phân bố thực vật và động vật trên Trái đất? CH: Sự ảnh hưởng tích cực? ví dụ?

CH: Sự ảnh hưởng tiêu cực? Ví dụ?Phá rừng - Ơ nhiễm mơi trường sống.

- Sinh vật nguy cơ tuyệt chủng.

Vì con người tác động đến thực động vật

- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn vì động vật cĩ thể di chuyển theo địa hình và theo mùa.

3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật động vật trên sự phân bố thực vật động vật trên Trái đất

* Tích cực

- Mang giống nuơi cây trồng vật nuơi từ nơi khác nhau.

- Cải tạo nhiều giống cây. *Tiêu cực:

- Phá rừng

- Ơ nhiễm mơi trường sống - Sinh vật nguy cơ tuyệt chủng

4. Kết luận- đánh giá.5 phút)

- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất như thế nào? - Con người cĩ ảnh hưởng tới sự phân bố động thực vật ra sao?

5. Hoạt động nối tiếp(1’)

- Học thuộc các câu hỏi cuối bài

IV/Rút kinh nghiệm

... ...

Tuần: 34 Ngày soạn: 13/05/2010. Tiết : 33 Ngày dạy: 13/05/2010.

Bài 27: LỚP VÕ SINH VẬTCÁC NHÂN

TỐ ẢNH HƯỞNG DẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤTI. Mục tiêu bài học. Sau khi học bài này, HS cần: I. Mục tiêu bài học. Sau khi học bài này, HS cần:

1. Kiến thức

- Nắm đựoc khái niệm lớp vỏ sinh vật

- Phân tích đựơc ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng.

- Trình bày được nhưng ảnh hưởng tích cực tiêu cực của con người đến sự phân bố thực vật động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.

2. Kỹ năng

- Kỹ năng đọc, phân tích lược đồ, bản đồ

3. Tư tưởng

- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ tài nguyên đất, lớp võ sinh vật

II. Phương tiện dạy học

- Tranh ảnh, Băng hình vẽ về các loại thực vật, động vật ở các miền khí hậu khác nhau và các cảnh quan thế giới.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp(1’) 6A1………..6A2………6A3………6A4……….

2. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tại sao chât mùn lại là thành phần quan trọng của chất hữu cơ?

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:(10 phút) 1. Lớp vỏ sinh vật

Yêu cầu học sinh đọc mục 1

sgk? Học sinh đọc mục 1 sgk

? Sinh vật cĩ mặt trên Trái đất

từ bao giờ? Vào khoảng 3000 triệu nămtrước đây

nhưng đâu trên bề mặt Trái đất? mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật.

- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển và thuỷ quyển.

Hoạt động 2(15 phút) 2. Các nhân tố tự nhiên cĩ

ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật

a. Đối với thực vật Giáo viên chuẩn bị các cảnh

quan thực vật của 3 đới khí hậu.

H67: Rừng nứa nhiệt đới

Học sinh xem tranh

? Nằm trong đới khí hậu nào, đặc điểm thực vật như thế nào? Đặc điểm thực vật hàn đới?

Khí hậu nhiệt đới 2 mùa, xuân hạ xanh tốt

Rất nghèo rêu, địa y ? Em cĩ nhận xét gì về sự khác

biệt đặc điểm 3 cảnh thực vật nĩi trên? Nguyên nhân của sự khác biệt đĩ

Thực vật ở ba đới khác nhau vì do khí hậu khac nhau

Khí hậu là yếu tố tự nhiên cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật ? Quan sát H67,68 cho biết Sự

phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào? Tai sao lại vậy?

H67. Cĩ nhiều mưa

H68 Khí hậu nĩng khơng ẩm

Trong yếu tố khí hậu thì lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật

? Quan sát H69, 70 cho biết các lồi động vật giữa hai miền lại cĩ sự khác nhau?

H69: Gấu trăng, chim linh dương

H70: Voi, chim hươu cao cổ: Do địa hình khí hậu khác nhau b. Đối với động vật - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt Trái đất

? Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật khác thực vật như thế nào? Ví dụ

Vì động vật cĩ thể di chuyển theo địa hình, theo mùa

- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn vì động vật cĩ thể di chuyển theo địa hình và theo mùa.

? Hãy cho ví dụ về mối quan hệ chặt chẽ giữa thực vật và động vật?

Rừng ơn đới: cây lá kim và cây hổn hợp cĩ động vật hay ăn quả của cây lá kim (Hươu nai)..

Hoạt động 3(10 phút) 3. Ảnh hưởng của con

thực vật động vật trên Trái đất

? Tại sao nĩi con người cĩ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới dự phân bố thực vật và động vật trên Trái đất? Vì con người tác động đến thực động vật * Tích cực ? Sự ảnh hưởng tích cực? ví dụ?

- Mang giống nuơi cây trồng vật nuơi từ nơi khác nhau

- Cải tạo nhiều giống cây

- Mang giống nuơi cây trồng vật nuơi từ nơi khác nhau - Cải tạo nhiều giống cây ? Sự ảnh hưởng tiêu cực? Ví

dụ? Phá rừng - Ơ nhiễm mơi trường sống - Sinh vật nguy cơ tuyệt chủng

*Tiêu cực: - Phá rừng

- Ơ nhiễm mơi trường sống - Sinh vật nguy cơ tuyệt chủng

4. Kết luận – đánh giá.(5 phút)

- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất như thế nào? - Con người cĩ ảnh hưởng tới sự phân bố động thực vật ra sao?

5. Hoạt động nối tiếp(1’)

- Học thuộc các câu hỏi cuối bài

IV/Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Huy - GA Địa lý 6 (tuần 1- 8) (Trang 71 - 76)