Phương tiện dạy học.

Một phần của tài liệu Huy - GA Địa lý 6 (tuần 1- 8) (Trang 60 - 61)

- Bản đồ thế giới và bản đồ các dịng biển( nếu cĩ). - Tranh ảnh về sĩng, thủy triều.

III. Hoạt động dạy và học.

1. Ổn định tổ chức(1’)6a1...6a2...6a3...6a4... 2. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Sơng là gì? Hồ là gì? Sơng và Hồ khác nhau ở chổ nào? - Thế nào là hệ thống sơng, lưu vực sơng?

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Cả lớp.

CH: Ban nước biển từ đâu mà cĩ? Tại sao nước biển khơng thể cạn?

GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ các biển thơng với nhau.

GV giới thiệu độ muối trunng bình của nước biển: 350/00 và giải thích.

CH: Tại sao biển lại mặn?

( vì nước biển hịa tan nhiều nước muối)

- Độ muối do đâu mà cĩ? Tại sao mặc dù các biển và đại dương thơng với nhau nhưng độ muối của biển và đại dương thay đổi theo từng nơi?

( Mật độ của sơng đổ ra biển, độ bĩc hơi).

- Tại sao biển ở vùng chí tuyến lại mặn hơn vùng khác? GV giải thích thêm và so sánh vùng biển của nước ta.

Hoạt động 2: Cá nhân.

CH: Quan sát H61, em cĩ nhận xét gì về hiện tượng sĩng biển? Bằng kiến thức của mình em thử mơ tả hiện tượng sĩng biển? GV giải thích: Khi ta thấy sĩng biển từng đợt xơ vào bờ chỉ là ảo giác, thực chất sĩng chỉ vận động tại chổ của các hạt nước. CH: Sĩng là gì? Nguyên nhân nào tạo ra sĩng?

GV yêu cầu HS đọc SGK.

CH: Phạm vi hoạt động của sĩng? Nguyên nhân nào cĩ sĩng thần? Sức phá của sĩng thần và sĩng biển khi cĩ bão lớn? CH: Quan sát H62, 63, nhận xét gì về suuj thay đổi của nước ngầm ven bờ biển? Tại sao lúc bãi biển rộng ra, lúc thu hẹp lại?

1. Độ muối của biển và đại dương.

- Các biển và đại dương điều thơng qua với nhau. Độ muối trung bingf của nước biển 350/00.

- Độ muối là do nước sơng hịa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

2. Sự vận động của nước biển và đạidương. dương.

a. Sĩng biển.

- Là sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vịng trịn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đĩ là sự chuyển động tại chổ của những hạt nước biển.

- Gios là nguyên nhân chính sinh ra sĩng. Sự phá hoại của sĩng thần và sĩng khi cĩ bão là vơ cùng to lớn.

GV: Kết luận: Nước biển lúc dâng lên, lúc lùi xa gọi là thủy triều.

GV yêu cầu HS đọc SGK, biết thủy triieeuf cĩ mấy loại?

- Ngày triều cường vào thời gian nào? Ngày triều kém thời gian nào?

HS trả lời-> Gv kết luận.

CH: Nguyên nhân sinh ra thủy triều là gì? HS trả lời-> GV bổ sun thêm.

Hoạt động 2: Nhĩm.

GV chuyển ý, giới thiệu sơ lược về các dịng biển? GV: Giải H64 cho HS.

CH: Dịng biển là gì?

GV chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận.

N1: Nguyên nhân nào sinh ra dịng biển?

N2: Quan sát H64, đọc tên các dịng biển nĩng , dịng biển lạnh và giải thích sự phân bố của các dịng biển nĩi trên?

N3: Dựa vào đâu chia hành các dịng biển lạnh, dịng biển nĩng?

N4: GV gợi ý cho HS trả lời: Vai trị các dịng biển đối với khí hậu(điều hịa khí hậu). Giao thơng. Đánh bắt hủy hải sản? CH: Tại sao con người phải bảo vệ biển?

b. Thủy triều.

- Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.

- Nguyên nhân sinh ra thủy triều: Là sức hút của Mặt Trăng và 1 phần Mặt Trời làm nước biển và đại dương vận động lên xuống.

3. Dịng biển.

Một phần của tài liệu Huy - GA Địa lý 6 (tuần 1- 8) (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w