- Tưởng tượng mình được chứng kiến một trận động đất .Viết lại một đoạn văn ngắn
IV. Rút kinh nghiệm.
... ... ...
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh cần: 1. Kiến thức:
- Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình
- Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao. Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ - Hiểu thế nào là địa hình Cax-tơ .
2. Kĩ năng:
Quan sát hình vẻ tranh ảnh, đọc được kí ước hiệu về độ cao của núi trên bản đồ .
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng
- Khơng cĩ hành vi tiêu cực làm giảm vẽ đẹp của các quan cảnh tự nhiên
II. Phương tiện:
- Bản đồ tự nhiên thế giới; Bản thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi; tranh ảnh
III.Hoạt động dạy và học:
1.ỔĐTC(1’) 6A1...6A2...6A3...6A4... 2. Kiểm bài cũ: 2. Kiểm bài cũ:
-Tại sao nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?
Ngày soạn:17/11/2009 Ngày dạy:24/11/2009
§13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tuần: 15 Tiết: 15
- Nguyên nhân sinh ra và tác hại của động đất, núi lửa ?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1:(15')
? Các em đã quen thuộc với núi rồi, bây giờ hãy mơ tả đặc điểm của núi?
? Vậy núi là dạng địa hình gì? Đặc điểm? ? Núi cĩ những bộ phận nào
Học sinh đọc bản phân loại núi
.- Xác định một số núi cao, Tb, thấp trên bản đồ TNVN - Giới thiệu đỉnh Chơ-mơ-lung-ma cĩ nghĩa là thánh mẫu
Ê-vơ-rét trên dãy Himalaya là nĩc nhà của thế giới. Thuộc loại núi trẻ, cao 8848 m
Hoạt động 2:(12') Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ (Nhĩm)
? Quan sát H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác tính độ cao tương đối của núi như thế nào? ? Quan sát H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của
1. Núi và độ cao của núi
- Núi là địa hình nhơ cao nổi bậc trên mặt đất.
- Độ cao thường >500 m so với mực nước biển
- Núi cĩ 3 bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Căn cứ vào độ cao phân ra 3 loại núi: + Núi thấp < 1000 m
+ Núi trung bình từ 1000 - 2000 m + Núi cao >/ 2000
- Độ cao tuyệt đối được tính: Khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của 1 điểm từ đỉnh núi đến mực nước biển.
- Độ cao tương đối: Khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của 1 điểm từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân.
4.Kết luận -Đánh giá: (4')
- Đọc bài đọc thêm trang 45 sgk
- Nêu sự khác biệt giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. Nêu sự phân loại núi theo độ cao? - Núi già,núi trẻ khác nhau ở điểm nào?
- Địa hình Ca-xtơ cĩ giá trị kinh tế như thế nào?
5. Hoạt động nối tiếp: (2')
- Học và trả lời câu hỏi sgk
IV. Rút kinh nghiệm.
núi khác tính độ cao tương đối của núi như thế nào? ? Quy ước như vậy thường độ cao nào lớn hơn? ? Quan sát H35 cho biết: Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ cĩ gì khác nhau HS trình bày kết quả-nhĩm khác nhận xét bổ sung - GV chuẩn xác lại kiến thức theo bảng.
Núi trẻ Núi già
Đặc điểm
hình thái Bào mịn ít Đỉnh cao, nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
Bị bào mịn nhiều
Đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng Thời gian
hình thành Vài chục triệu năm Hàng trăm triệu năm ? Tại sao lại cĩ sự khác nhau như vậy?
? Núi VN là núi già hay núi trẻ?
? Địa hình núi cao thì cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì? ? Ngồi địa hình núi ra cịn cĩ dạng địa hình nào khác?
Hoạt động 3:(10') Hiểu thế nào là địa hình Cax-tơ
( Cá nhân)
? Hãy quan sát H37 núi đá vơi. Em cĩ nhận xét gì về: Đỉnh, sườn, độ cao, hình dạng?
? Cho biết vai trị của núi đá vơi đối với đời sống? ? Tại sao nĩi đến địa hình Ca-xtơ là người ta hiểu ngay đĩ là địa hình cĩ nhiều hang động?
? Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội lồi người?
? Để bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên ta phải làm gì?
3. Địa hình Ca-xtơ, hang động
- Địa hình đá vơi cĩ nhiều dạng khác nhau, phổ biến là cĩ đỉnh nhọn, sắc, sườn
dốc đứng. Bên trong núi cĩ nhiều hang động đẹp
- Địa hình núi đá vơi được gọi là địa hình ca-xtơ
... ... ...
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh cần: 1. Kiến thức:
- Nêu đươ ̣c đă ̣c điểm, hình da ̣ng, đơ ̣ cao của bình nguyên, cao nguyên, đời, núi; giá tri ̣ của các da ̣ng đi ̣a hình đới với sản xuất nơng nghiê ̣p.
2. Kĩ năng:
Quan sát tranh ảnh, hình vẽ và chỉ bản đồ 1 số đồng bằng, cao nguyên lớn trên thế giới và VN
3.Thái độ:
Hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện:
Bản đồ tự nhiên VN và thế giới; tranh ảnh; mơ hình đồng bằng, cao nguyên
III. Hoạt động dạy và học:
1.ỔĐTC:(1’)6A1...6A2...6A3...6A4... 2. Kiểmtra bài cũ: (5’) 2. Kiểmtra bài cũ: (5’)
- Nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ ? 3. Bài mới.
Thảo luận nhĩm: (3 nhĩm) 29'
Điền vào phiếu học tập sau:
N1: Bình nguyên N2: Cao nguyên N3: Đồi Sau khi thảo luận xong - đại diện nhĩm báo cáo kết quả
Nhĩm khác nhận xét bổ sumg
GV chuẩn xác lại kiến thức theo bảng sau:
3. Bài mới.
Đặc điểm Cao nguyên Đồi Bình nguyên ( đồng bằng )
Độ cao Độ cao tuyệt đối > 500 m
Độ cao tương đối ≤ 200 m
Độ cao tuyệt đối < 200 m
Nhưng cũng cĩ bình nguyên cao gần 500 m Đặc điểm hình thái -Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sĩng -Sườn dốc -Dạng địa hình chuyển tiếp từ bình nguyên và núi -Dạng bát úp, đỉnh trịn, sườn thoải -Hai loại đồng bằng: + Bào mịn: Bề mặt hơi gợn sĩng + Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phù sa các sơng lớn bồi đắp ở cửa sơng
Khu vực nổi
tiếng CN Tây Tạng (TQ)CN Tây Nguyên Vùng trung du Phú thọ, Thái Nguyên (VN)
-ĐB bào mịn: ĐB Châu âu, Canađa -ĐB bồi tụ: ĐB Hồng Hà, Amadơn, Cửu Long
Giá trị kinh tế
-Thuận lợi trồng cây CN, chăn nuơi gia súc lớn
-Trồng cây CN kết hợp lâm nghiệp -Chăn thả gia súc
-T/lợi việc tưới nước, trồng cây LT- TP. N2 phát triển, dân cư đơng đúc -Tập trung nhiều TP lớn đơng dân
Ngày soạn: 17/11/ 2009 Ngày dạy:24/11/2009
§14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Tuần: 16 Tiết: 16
GV: Treo bản đồ tự nhiên thế giới
HS: Xác định, kể tên một số đồng bằng và cao nguyên lớn ? Địa hình đồi cĩ nguồn gốc từ đâu
( Thuộc kiểu địa hình bĩc mịn do tác động của quá trình ngoại lực đã phá hủy đá gốc) ? Vì sao lại xếp CN vào dạng địa hình miền núi
( CN cĩ độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên, thuộc độ cao của miền núi)
4.Kết luận -Đánh giá: (7')
- Nhắc lại khái niệm: Núi, CN, đồng bằng, đồi. Giá trị kinh tế của mỗi loại - Bình nguyên cĩ mấy loại: Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ
5. Hoạt động nối tiếp:(3')