Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh cần:

Một phần của tài liệu Huy - GA Địa lý 6 (tuần 1- 8) (Trang 27 - 29)

1. Kiến thức:

- Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất

- Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa và động đất

- Trình bày được nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt trái đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa.

2. Kĩ năng:

- Quan sát hình vẽ sgk, đọc các kí ước hiệu về độ cao

3.Thái độ:

- Giúp học sinh hiểu biết thêm về thực tế

II. Phương tiện:

- Bản đồ tự nhiên thế giới ; tranh ảnh về núi lửa, động đất

III. Hoạt động dạy và học:

1.ỔĐTC:(1’) 6A1...6A2...6A3...6A4...

Ngày soạn:10/11/2009 Ngày dạy:12/11/2009

CHƯƠNG II :

CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

§12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC

HNH THNH

Tuần: 14 Tiết: 14

2. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

GV: Dùng bản đồ tự nhiên thế giới hướng dần cách đọc kí hiệu về độ cao, độ sâu qua thang màu

? Hãy xác định những nơi tập trung nhiều núi cao, tên các dãy núi đĩ? Đỉnh cao nhất nĩc nhà của thế giới, đồng bằng rộng lớn

? Qua đây em cĩ nhận xét gì về địa hình thế giới Đĩ là kết quả tác động lâu dài và liên tục của 2 lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực

Hoạt động 1:(15') Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất

(Cá nhân)

HS đọc phần 1 sgk

? Nội lực là gì ? Nội lực để lại địa hình gì ? Ngoại lực là gì? Ngoại lực để lại địa hình gì?

GV: Hai lực này luơn đối nghịch nhau. Nội lực nâng lên- ngoại lực lún xuống sang bằng

1. Tác động của nội lực và ngoại lực.

- Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ Trái Đất dẫn đến hình thành địa hình như tạo núi, tạo lục, hình thành núi lửa, động đất

- Ngoại lực là những lực xảy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hĩa các loại đá và quá trình xâm thực, sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ, khơng khí, biển động

- Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt trái đất

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

? Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực thì địa hình nào chiếm ưu thế.Ngược lại thì sao?

? Hãy cho biết một số hiện tượng do nội lực và ngoại lực để lại

Hoạt động 2:(20')Trình bày được nguyên nhân hình thành, cấu tạo và tác hại của núi lửa, đợng đất (nhóm)

N1-3-5: Tìm hiểu khái niê ̣m, nguyên nhân, cấu ta ̣o , tác ha ̣i của núi lửa

N2-4-6: Tìm hiểu khái niê ̣m, nguyên nhân, tác ha ̣i của đơ ̣ng đất

Đa ̣i diê ̣n nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhâ ̣n xét bở sung, gv chuẩn xác la ̣i kiến thức

GV: Trên Trái Đất cĩ tất nhiều núi lửa, những núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa hoạt động. Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt, dung nham

2. Núi lửa và động đất.

a. Núi lửa:

- Là thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.

- Nguyên nhân: Do nội lực, 2 địa mảng xơ mạnh

- Cấu tạo: Mắc ma, miệng, ống phun, khĩi bụi, dung nham

b. Động đất.

bị phân hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển NN, ở những nơi này dân cư tập trung đơng

- Giới thiệu vành đai núi lửa TBD

VN cao nguyên núi lửa Tây Nguyên, miền ĐNB 800m núi lửa

? Để hạn chế tác hại đĩ người ta đã làm gì ? Cĩ phải cứ động đất là gây thiệt hại lớn khơng GV: VN động đất ở Tây Bắc ( Lai Châu )

KL: Những vùng hay động đất, núi lửa là những vùng khơng ổn định của vỏ Trái Đất. Đĩ là nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo

rung chuyển

- Nguyên nhân: Nội lực, 2 lực xơ mạnh - Tác hại: Thiệt hại cho người và của

* Để hạn chế bớt thiệt hại do động đất + Dự báo để di cư

+ Làm nhà bằng vật liệu dẻo, vật liệu nhẹ……

3. Kết luận-Đánh giá: (5')

- Vì sao trên bề mặt Trái Đất lại cĩ nơi cao nơi thấp?

- Để cĩ núi trẻ núi già thì tốc độ của nội lực và ngoại lực như thế nào?

- Hiện tượng động đất núi lửa cĩ ảnh hưởng như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất

5. Hoạt động nối tiếp: (3')

Một phần của tài liệu Huy - GA Địa lý 6 (tuần 1- 8) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w