- Mặt trăng cĩ lớp vỏ khí khơng?
IV. Rút kinh nghiệm.
... ... ...
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh cần: 1. Kiến thức:
- Biết được thành phần của lớp vỏ khí.
- Trình bày được vị trí , đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí.
- Nêu đươ ̣c sự khác nhau về nhiê ̣t đơ ̣, đơ ̣ ẩm của các khới khí: nóng, la ̣nh, đa ̣i dương, lu ̣c đi ̣a
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát hình vẽ.
- Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của khơng khí.
3. Thái độ:
- Sự cần thiết phải bảo vê ̣ lớp vỏ khí, lớp ơdơn
II. Phương tiện:
- Tranh vẽ về các tầng của lớp vỏ khí. Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. Hoạt động và học:
1.Ổ ĐTC:(1')6a1...6a2...6a3...6a4... 2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1:(10’)Biết được thành phần của lớp khơng khí, tỉ lệ của mỡi thành phần ( Cá nhân)
Dựa vào biểu đồ H45 cho biết :
- Thành phần của khơng khí ? tỉ lệ % ? - Thành phần nào cĩ tỉ lệ nhỏ nhất?
GV: Tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng là nguồn gốc gây ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm chớp…… Về nhà vẽ bản đồ tỉ lệ thành phần khơng khí.
GV: Xung quanh trái đất cĩ lớp khơng khí bao bọc gọi là khí quyển. Khí quyển như 1 cổ máy thiên nhiên sử dụng năng lượng MT phân phối điều hịa nước trên khắp hành tinh dưới hình thức mây, mưa, điều hịa CO2, O2 trên TĐ. Con người nhìn thấy khơng khí nhưng quan sát được các hiện tượng xảy ra trong KQ
Hoạt đơng 2:(29') Biết được các tầng của lớp vỏ khí và đặc điểm của mỡi tầng (nhóm)
? Lớp vỏ khí là gì
? Quan sát hình cho biết lớp vỏ khí gờm những tầng nào, xác đi ̣nh trên tranh và nêu vi ̣ trí của mỡi tầng Hoa ̣t đơ ̣ng nhóm: 4 nhóm (5')
Nhóm 1 +2: Tìm đă ̣c điểm tầng đới lưu
90% kk tâ ̣p trung ở đơ ̣ cao gần 16km sát mă ̣t đất,