-GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau
Lắng nghe 3HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
-Những ước mơ viễn vơng và phi lí -Các gợi ý của SGK
-Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện HS thực hành kể chuyện --- Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:
-Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
-Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.
II.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 37, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được luyện tập về giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ tự làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
Bài 2
-GV gọi HS đọc đề bài tốn, sau đĩ yêu cầu HS nêu dạng tốn và tự làm bài. Bài giải Tuổi của chị là: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 22 – 8 = 14 (tuổi) Đáp số: chị 22 tuổi
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
-HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-2 HS nêu trước lớp.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Tuổi của em là: (36 – 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Em 14 tuổi Chị 22 tuổi
Em 14 tuổi -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. GV đi kiểm tra vở của một số HS.
4.Củng cố- Dặn dị:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
--HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn bên cạnh.
---
Kĩ thuật
(Đ/c Toản soạn giảng)
---
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2)
I.Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết đượclợi ích của tiết kiệm tiền của ( Biết vì sao phải tiết kiệm tiền của) - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước... trong cuộc sống hành ngày.
- HS cĩ ý th c ti t ki m và nh c nh m i ng i xung quanh cùng th c hi nứ ế ệ ắ ở ọ ườ ự ệ
IICác hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ởn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của?
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng .
HOẠT ĐỘNG I
GIA ĐÌNH EM CĨ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA KHƠNG?
-GV yêu cầu HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm .
+Yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình mình đã tiết kiệm là bao nhiêu .Nếu số việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm tức là gia đình em đĩ chưa tiết kiệm tiền của .
2 HS trả lời.
- Học sinh làm việc với phiếu quan sát. + HS xem lại các mục đã liệt kê và tính theo cách GV hướng dẫn để xem gia đình mình đã tiết kiệm hay chưa. - 1-2 HS nêu,kể tên.
+Yêu cầu một số HS nêu lên một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm .
-GVkết luận :Việc tiết kiệm tiền của khơng phải riêng ai ,muốn trong gia đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người .Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ rất cĩ ích cho đất nước.
HOẠT ĐỘNG 2:
EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA?
- GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong sách giáo khoa(hoặc làm thành phiếu bài tập ).
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+Hỏi HS:trong các việc trên , việc nào thể hiện sự tiết kiệm
+Hỏi: Trong các việc làm đĩ những việc làm nào thể hiện sự khơng tiết kiệm ?
+Yêu cầu HS đánh dấu (x)vào trước những việc mà mình đã từng làm trong số các việc làm ở bài tập 4.
- Yêu cầu HS trao đổi chéo vở phiếu cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình ,đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ?
+Kết :Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm .Cịn lại các em phải cố gắng thực hiện tiết kiệm hơn.
HOẠT ĐỘNG 3:
EM XỬ LÍ THẾ NÀO?
-GV tổ chức HS làm việc theo nhĩm . +Yêu cầu HS chia nhĩm, thảo luận nêu ra xử lí tình huống :
Tình huống 1:Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy
giấy gấp đồ chơi Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
Tình huống 2:Em của Tâm địi mẹ mua cho
đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ chơi đã cĩ
- Tâm sẽ nĩi gì vơí em ?
- Lắng nghe.
HĐ cá nhân/ phiếu.
-HS làm bài tập :đánh dấu (x)vào ơ trống trước những việc em đã làm . +HS trả lời :câu a,b,g,h,k.
+Trả lời :
c) Vẽ bậy ,bơi bẩn ra bàn ghế ,sách vở, tường lớp.
d) Xé sách vở .
đ) Làm mất sách vở ,đồ dùng học tập . e)Vứt sách vở ,đồ dùng ,đồ chơi bừa bãi .
i/ quên khố vịi nước
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . -HS chia nhĩm :Chọn một tình huống và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đĩng vai thể hiện . -HS đĩng vai thể hiện các cách xử lí chẳng hạn :
Tình huống 1: Tuấn khơng xẻ vở mà
khuyên Bằng chơi trị chơi khác .
Tình huống 2:Tâm dỗ em chơi các đồ
chơi đá cĩ .Như thế mới là bé ngoan .
Tình huống 3:Hỏi Hà xem cĩ thể tận
Tình huống 3:
- Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng cịn nhiều giấy trắng . Cường sẽ nĩi gì với Hà ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu các nhĩm trả lời .
+ Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét xem cách xử lí nào thể hiện được sự tiết kiệm . + Hỏi: Cần phải tiết kiệm như thế nào ? + Hỏi :Tiết kiệïm tiền của cĩ lợi gì?
HOẠT ĐỘNG 4
DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI.
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đơi.
+ Yêu cầu Hs viết ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở , đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào cho tiết kiệm .
+Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở ,đồ dùng học tập ,gia đình như thế nào?
-Tổ chức HS làm việc cả lớp :
-Yêu cầu 1 vài nhĩm nêu ý kiến của mình trước lớp
Yêu cầu HS đánh giá cách làm bài của bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ?Nếu chưa thì làm thế nào?
-GV chốt hoạt động 4.
4/ Củng cố: GV đọc cho lớp nghe câu
chuyện một que diêm kể về gương tiết kiệm của Bác hồ.
5/ Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem bài “Tiết kiệm thì giờ”ø.
đĩ sẽ tiết kiệm hơn .
+ Các nhĩm nhận xét bổ sung.
+Trả lời :sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí , khơng lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật
HS làm việc cặp đơi : + HS ghi dự định ra giấy .
Lần lượt HS này nĩi cho HS kia nghe .Hai bạn phải bàn bạc xem dự định làm việc đĩ đã tiết kiệm hay chưa ?
Ví dụ :
- Sẽ giữ gìn sách vở ,đồ dùng (đã tiết kiệm ).
- Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đén khi hỏng (đã tiết kiệm )
- Mua bộ sách mới để dùng , khơng muốn dùng đồ cũ (chưa tiết kiệm ) - Sẽ tận dụng mặc lạ quàn áo của anh (chị)mình (đã tiết kiệm):
+ 2-3 HS lên trước lớp nêu dự định của mình .
- HS đánh giá lẫn nhau và gĩp ý cho nhau.
- Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe.
---
DẤU NGOẶC KÉPI/ Mục đích yêu cầu : I/ Mục đích yêu cầu :
1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. 2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trongkhi
viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to viết nội dung BT1( Phần nhận xét). - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3( phần luyện tập). - Tranh ảnh con tắc kè.