1/ Ổn định : (1’). Lớp hát vỗ tay 1 bài ngắn. 2/ KTBC : (4’).
- GV hỏi cách cắt vải, khâu thường, khâu đột. - Gấp mép vải – 3 HS nêu
- Nhận xét bổ sung 3/ Bài mới :
Nội dung - TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu : 1’ Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu (10’)
Các em đã được học các kĩ thuật như cắt, khâu các mũi khâu thơng dụng. Các em hãy vận dụng các kĩ thuật đĩ vào bài học hơm nay để hồn thành 1 sản phẩm mà rất là cơng dụng trong đời sống chúng ta. - GV viết tựa.
- GV giới thiệu vật mẫu, túi rút dây, hình 1 (SGK).
- Túi rút dây hình gì ? (Hình chữ nhật). GV bổ sung : Cĩ 2 phần, phân thân túi và phần luồn dây.
- Phần thân túi được khâu theo cách khâu nào ?
- GV bổ sung : Các khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (hoặc khâu đột)
- Phần luồn dây cĩ đường nẹp để lồng dây, được khâu theo cách khâu viền đường gấp mép vải. Kích thước túi thì tùy thích.
* Lưu ý : Nếu các em khâu túi đựng bút chì thì cĩ thể khâu phần thân túi dài và hẹp, cịn nếu khâu túi đựng sách, vở thì khâu phần thân túi to, rộng
- GV cho HS nêu tác dụng sử dụng của túi rút dây ?
- GV lưu ý HS đối với bài học này các đường khâu HS đã được học ở các tiết trước nên GV khơng nhắc lại từng cách khâu. Chỉ hướng dẫn cho các em các bước để HS cắt, khâu được túi rút dây.
- HS lắng nghe - 2 HS nhắc tựa - HS quan sát - HS trả lời - Túi dây cĩ hình chữ nhật. - iiuiikk Nhận xét - HS lắng nghe
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (15’) 4/ Củng cố : 4’ 5/ Dặn dị : 1’ - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK (2 → 9) để nêu qui trình và cách thực hiện túi rút dây.
* GV lưu ý HS :
- Trước khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải. Sau đĩ đánh dấu các điểm theo kích thước ghi trong hình 2 (SGK) và kẻ nối các điểm. Các đường kẻ trên vải thẳng và vuơng gĩc với nhau.
- Cắt theo đúng đường vạch dấu.
- Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở phần thân túi sau.
- Khi bắt đầu khâu phần thân túi (H.8). Các em cần vịng 2 → 3 vịng chỉ qua mép vải ở gĩc tiếp giáp giữa đường gấp mép của phần luồn dây với phần thân túi để đường khâu chắc, khơng bị tuột chỉ. - Nên khâu bằng chỉ đơi, khâu bằng mũi khâu đột thưa để đường khâu được chắc, khâu xong, lộn túi sang mặt phải.
- GV cho HS đọc ghi nhớ SKG/29 - Hỏi nội dung bài
- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ ở tiết sau - Nhận xét tiết học
- HS trả lời theo ý của học sinh. - HS quan sát lắng nghe sự hướng dẫn của GV. - 3 HS đọc Thứ năm Thứ tư
Thứ sáu
Thứ sáu
Tiết
Tiết 2 : Cắt, khâu túi, rút dây (tt)
1/ Ổn định : (1’). Lớp hát. 2/ KTBC : (4’).
- 2 HS nêu ghi nhớ “Cắt, khâu túi rút dây” - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới :
Nội dung - TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu : 1’ Hoạt động 3 : HS thực hành khâu túi rút dây (10’) - GV ghi tựa
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS
- Hơm nay các em thực hành về vật gì?
+ Cắt, khâu túi rút dây
- Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phải luồn
- 2 HS nhắc tựa - HS nêu - HS nêu → Nhận xét C O D
15’ 4/ Củng cố : 4’ 5/ Dặn dị : 1’ dây.
- Nêu cách đo, cắt vải để chuẩn bị khâu túi rút dây. + Đặt vải trên bàn vuốt vải thẳng, đo kẻ vải theo hình chữ nhật cạnh 20cm rộng 15cm cắt theo đường kẻ.
- GV lưu ý đến HS : Khi khâu vịng 2 → 3 vịng chỉ qua mép vải ở gĩc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu khơng bị tuột.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS. Ra yêu cầu thời gian hồn thành sản phẩm.
* GV chia lớp thành 4 tổ (cĩ thể đảo lộn vị trí chỗ ngồi) - HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đĩ khâu phần thân túi. GV quan sát, uốn nắn chỉ bảo thêm cho những HS cịn lúng túng.
- 1, 2 HS làm lại cách khâu túi rút dây
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau
- HS lắng nghe
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình
- 2 HS thực hiện.
LUYỆN ĐỌC:
HĐ1: Luyện đọc đoạn trong nhĩm
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi ở SGK (đọc 2-3 lần) theo nhĩm
GV kết hợp sửa sai cho HS, tuyên dương các nhĩm đọc tốt HS đọc các từ chú giải SGK.
- 2 em đọc tồn bài
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lịng bài thơ.
- 4 em nối tiếp nhau đọc bài thơ. - HS nhắc lại cách thể hiện bài thơ - GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm
- Các nhĩm thi đọc diễn cảm - GV và lớp nhận xét - HS nhẩm HTL bài thơ.
- HS thi HTL từng khổ thơ, cả bài.
HĐ3: Tổng kết: - Một HS đọc diễn cảm tồn bài
- HS nêu lại ND bài thơ - GV nhận xét và dặn dị