- Hình trang 34,35 SGK.
- Một gĩi ơ-rê-dơn;1 cốc cĩ vạch chia;1 bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối;một bình nước;một bát thường dung ăn cơm.
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Bài cũ:Nêu những biểu hiện khi bị bệnh?
HOẠT ĐỘNG 1:
- Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thơng thường.
Mục tiêu;
- Nĩi về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thơng thường.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn;GV phát phiếuvà ghi câu hỏi cho các nhĩm thảo luận:
- Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thơng thường.
- Đối với người bệnh nặng nên cho ăn mĩn ăn đặc hay lỗng ? tại sao ?
- Đối với người bệnh khơng muốn ăn hoặc ăn ít nên cho ăn như thế nào?
- Kết luận mục bạn cần biết trang 32 SGK.
HOẠT ĐỘNG 2:
- Thực hành pha dung dịch ơ-rê-dơn và chuẩn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 HS nêu HS khác nhận xét
HS làm việc theo nhĩm.đại diện nhĩm lên bốc thăm trúng câu nào trả lời câu đĩ.HS khác bổ sung.
bị vật liệu để nấu cháo muối
Mục tiêu;
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ơ-rê-dơn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu cả lớp quan sátvà đọc lời thoại trong hình 4,5 trang 35 SGK.
- GV gọi 2 HS:một HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và một HS đọc câu trả lời của bác sĩ.
Hỏi:Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy
cần ăn uống như thế nào?
- Chỉ một vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ.
- GV yêu cầu các mhĩm báo cáo dồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ơ-rê-dơn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Chia lớp làm 2 đội:
+ Đội 1; Pha dung dịch ơ-rê –dơn, đọc kĩ hường dẫn trước khi pha.
+ Đội 2;Nấu cháo muối quan sát hình 7 trang 35 SGK và làm theo hướng dẫn.
- GV đi tới nhĩm theo dõi và giúp đỡ.
- Đại diện 2 đội lần lượt mỗi đội 5 em lên thi thực hiện pha dung dịch ơ-rê-dơn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Kết thúc GV nhận xét hoạt động của HSthực hành.
HOẠT ĐƠNG 3; Đĩng vai
Mục tiêu:
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - Cách tiến hành:
- GV yêu cầu:Các nhĩm đưa ra tình huống để vận dung những điều đã học vào cuộc sống. - GV và HS cĩ thể tự đưa ra các tình huống khác phục vụ cho hoạt động này.
4 Củng cố,dặn dị:
HS nhắc lại
Các nhĩm thực hiện
HS làm việc theo nhĩm.trình diễn HS đĩng vai.HS khác theo dõi lựa chọn cách ứng xử đúng.
HS trả lời. HS lắng nghe.
- Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
- Giáo dục HS ăn uống thức ăn cĩ giá trị dinh dưỡng khi bị bệnh . - Nhận xét tiết học - Nhắc lại mục bạn cần biết. --- Toán: GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT I.Mục tiêu: -Giúp HS: Nhận biết gĩc tù, gĩc nhọn, gĩc bẹt.
-Biết sử dụng ê ke để kiểm tra gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 39, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
-GV hỏi: Chúng ta đã được học gĩc gì ?
-Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt. b.Giới thiệu gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt : * Giới thiệu gĩc nhọn -GV vẽ lên bảng gĩc nhọn AOB như phần bài học SGK.
-Hãy đọc tên gĩc, tên đỉnh và các cạnh của gĩc này.
-GV giới thiệu: Gĩc này là gĩc
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Gĩc vuơng. -HS nghe. -HS quan sát hình. -Gĩc AOB cĩ đỉnh O, hai cạnh OA và OB. -HS nêu: Gĩc nhọn AOB.
-1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đĩ kiểm tra gĩc AOB trong
nhọn.
-GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của gĩc nhọn AOB và cho biết gĩc này lớn hơn hay bé hơn gĩc vuơng. -GV nêu: Gĩc nhọn bé hơn gĩc vuơng. -GV cĩ thể yêu cầu HS vẽ 1 gĩc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ gĩc nhỏ hơn gĩc vuơng). * Giới thiệu gĩc tù
-GV vẽ lên bảng gĩc tù MON như SGK.
-Hãy đọc tên gĩc, tên đỉnh và các cạnh của gĩc.
-GV giới thiệu: Gĩc này là gĩc tù. -GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của gĩc tù MON và cho biết gĩc này lớn hơn hay bé hơn gĩc vuơng. -GV nêu: Gĩc tù lớn hơn gĩc vuơng. -GV cĩ thể yêu cầu HS vẽ 1 gĩc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ gĩc lớn hơn gĩc vuơng) *Giới thiệu gĩc bẹt
-GV vẽ lên bảng gĩc bẹt COD như SGK.
-Hãy đọc tên gĩc, tên đỉnh và các cạnh của gĩc.
-GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cơ (Thầy) tăng dần độ lớn của gĩc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của gĩc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đĩ gĩc COD được gọi là gĩc bẹt.
GV hỏi: Các điểm C, O, D của gĩc bẹt COD như thế nào với nhau ?
-GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của gĩc bẹt so với
SGK: Gĩc nhọn AOB bé hơn gĩc vuơng. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS quan sát hình. -HS: Gĩc MON cĩ đỉnh O và hai cạnh OM và ON. -HS nêu: Gĩc tù MON.
-1HS lên bảng kiểm tra. Gĩc tù lớn hơn gĩc vuơng. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS quan sát hình. -Gĩc COD cĩ đỉnh O, cạnh OC và OD.
-HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. -Thẳng hàng với nhau. -Gĩc bẹt bằng hai gĩc vuơng. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. HS trả lịi trước lớp: +Các gĩc nhọn là: MAN,UDV. +Các gĩc vuơng là: ICK.
gĩc vuơng.
-GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 gĩc bẹt.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV yêu cầu HS quan sát các gĩc trong SGK và đọc tên các gĩc, nêu rõ gĩc đĩ là gĩc nhọn, gĩc vuơng, gĩc tù hay gĩc bẹt.
-GV nhận xét, cĩ thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các gĩc nhọn, gĩc vuơng, gĩc tù, gĩc bẹt.
Bài 2
-GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các gĩc của từng hình tam giác trong bài.
-GV nhận xét, cĩ thể yêu cầu HS nêu tên từng gĩc trong mỗi hình tam giác và nĩi rõ đĩ là gĩc nhọn, gĩc vuơng hay gĩc tù ? 4.Củng cố- Dặn dị: -GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. +Các gĩc tù là: PBQ, GOH. +Các gĩc bẹt là: XEY.
HS dùng ê ke kiểm tra gĩc và báo cáo kết quả:
Hình tam giác ABC cĩ ba gĩc nhọn. Hình tam giác DEG cĩ một gĩc vuơng.
Hình tam giác MNP cĩ một gĩc tù. -HS trả lời theo yêu cầu.
---
ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Từ ghép, từ láy, danh từB. Các hoạt động dạy - học: B. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học
Bài 1: Tìm các từ ghép, từ láy cĩ
trong đoạn văn sau:
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt cịn ướt đẫm sương đêm, cĩ một bơng hoa rập rờn trước giĩ. Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như cịn ngập
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ơn tập:Bài 1: Gọi HS đọc bài Bài 1: Gọi HS đọc bài
Yêu cầu thảo luận nhĩm đơi để tìm ra từ ghép, từ láy cĩ trong đoạn văn.
Gọi các nhĩm trả lời. GV nhận xét, chữa bài.
HS viết lại từ ghép, từ láy vào vở.
ngừng chưa muốn nở hết. Đĩa hoa tỏa hương thơm ngát.
Bài 2: Gạch chân vào từ khơng phải
là danh từ trong các dãy từ sau: Nhân dân, đẹp đẽ, nghệ thuật, lít, học sinh, bão, bảng, văn hĩa, lo lắng, đạo đức, nắng, đũa, giáo viên, bút chì, truyền thống, cơn, thật thà, mét,
Bài 3: Đặt câu cĩ từ: lịch sử, dân tộc
sương đêm, bơng hoa, đỏ thắm, cánh hoa, đĩa hoa, thơm ngát.
Từ láy: xum xuê, rập rờn, mịn màng, khum
khum, ngập ngừng)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV hướng dẫn HS tìm những từ khơng phải là danh từ thì gạch chân
HS tự làm bài.
GV gọi HS đọc bài làm của mình. Nhận xét, chữa bài.
(đẹp đẽ, lo lắng, thật thà)
Bài 3: Yêu cầu HS đặt câu
Gọi HS đọc câu mình đặt GV nhận xét, chữa bài.
HS tự viết vào vở câu mình đặt.
3. Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học
Thứ tư
Kỹ thuật
CẮT, KHÂU TÚI RÚT DÂY (3 TIẾT)I – MỤC TIÊU : I – MỤC TIÊU :
- HS biết cách cắt, khâu túi rút dây - Cắt, khâu được túi rút dây
- HS yêu thích sản phẩm do mình làm được