Biến mô thuỷ lực

Một phần của tài liệu bài giảng cấu tạo ôtô - trường mạnh hùng (Trang 122 - 124)

- Hộp số chính + hộp số phụ: Hộp số phụ dùng để tăng thêm tỷ số truyền của hệ thống truyền lực, tăng thêm lực kéo ở bánh xe chủ động nhằm khắc phục lực cản lớn của mặt

c. Cấu tạo vi sa

2.2.1. Biến mô thuỷ lực

Bộ biến mô bao gồm: phần chủ động đ−ợc gọi lμ bánh bơm (B) dẫn động bằng trục khuỷu, phần bị động gọi lμ bánh tuabin (T) nối với trục sơ cấp của hộp số, phần phản ứng gọi lμ bánh dẫn h−ớng (D).

Bộ biến mụ vừa truyền vừa khuyếch đại mụ men từđộng cơ vào hộp số (Bộ truyền bỏnh răng hành tinh) thụng qua mụi chất là dầu hộp số tựđộng (ATF) .

+ Nguyên lý khuyếch đại mômen: Việc khuyếch đại mômen bằng biến mô đ−ợc thực hiện

bằng cách sử dụng bộ phận đảo chiều (bánh dẫn h−ớng). Nếu không có bánh dẫn h−ớng thì dòng dầu khi quay trở lại bánh bơm từ bánh tuabin nó sẽ đối diện với chiều của dòng dầu đi ra từ bánh bơm. Bánh bơm phải sử dụng một phần mômen từ động cơ để lμm thay đổi chiều chuyển động của dòng dầu đến từ bánh tuabin. Khi sử dụng bánh dẫn h−ớng, nó điều chỉnh chiều chuyển động của dòng dầu sau khi ra khỏi bánh tuabin đến bánh bơm có chiều chuyển động cùng với chiều của dòng dầu đi ra khỏi bánh bơm, do vậy không có sự hao tổn mômen. Dòng dầu đ−ợc điều chỉnh lại dòng chuyển động nμy còn có tác dụng lμm cho bánh bơm biến đổi mômen tăng thêm. Vì dòng dầu nμy đi vμo bánh bơm với một động năng sẵn có, do vậy động năng của dòng dầu trong bánh bơm tăng lên rất nhanh, sự tăng động năng nμy sẽ lμm cho dòng dầu văng ra khỏi bánh bơm vμ đi đến cánh tuabin với một động năng rất lớn.

Hình. H−ớng của dòng dầu khi có bánh dẫn h−ớng

Tuy nhiên không phải lúc nμo việc khuyếch đại mômen cũng xảy rạ Việc khuyếch đại mômen chỉ xảy ra khi sự chênh lệch về tốc độ quay của bánh bơm vμ bánh tuabin lμ lớn. Khi sự chênh lệch nμy lớn, tốc độ của dầu (dòng chảy xoáy) tuần hoμn qua bánh bơm vμ

bánh tuabin lμ lớn, do vậy dầu chảy từ bánh tuabin đến bánh dẫn h−ớng theo h−ớng sao cho nó ngăn cản chuyển động quay của bánh bơm, nh− hình vẽ (điểm A hình 2-8). Tại đây dầu sẽ đập vμo mặt tr−ớc của cánh quạt trên bánh dẫn h−ớng lμm cho nó quay theo h−óng ng−ợc với h−ớng quay của bánh bơm. Do bánh dẫn h−ớng bị khoá cứng bởi khớp một chiều nên nó không quay, nh−ng các cánh của nó lμm cho h−ớng của dòng dầu thay đổi sao cho chúng sẽ trợ giúp cho chuyển động quay của bánh bơm, do đó thực hiện việc khuyếch đại mômen.

Khi tốc độ quay của bánh tuabin đạt đ−ợc đến tốc độ của bánh bơm, tốc độ của dầu (dòng chảy xoáy) tuần hoμn qua bánh bơm vμ bánh tuabin giảm xuống. Do vậy, h−ớng của dòng chảy dầu mμ đi từ bánh tuabin đến bánh dẫn h−óng cùng h−ớng với h−ớng quay của bánh bơm, lúc nμy dầu đập vμo mặt sau của các cánh trên bánh dẫn h−ớng nên các cánh nμy ngăn dòng chảy của dầu lạị Trong tr−ờng hợp nμy, khớp một chiều cho phép bánh dẫn

h−ớng quay cùng với bánh bơm, nh− vậy cho phép dầu trở về bánh bơm. Khi bánh dẫn h−ớng bắt đầu quay theo cùng h−ớng với bánh bơm lúc tốc độ quay của bánh tuabin đạt đến một tỷ lệ nhất định so với tốc độ quay của bánh bơm. Hiện t−ợng đó đ−ợc gọi lμ điểm ly hợp hay điểm nốị

Một phần của tài liệu bài giảng cấu tạo ôtô - trường mạnh hùng (Trang 122 - 124)