Bộ phận giảm chấn:

Một phần của tài liệu bài giảng cấu tạo ôtô - trường mạnh hùng (Trang 155 - 158)

I- Công dụng, phân loạ

3.2.Bộ phận giảm chấn:

1. Chức năng:

- Dập tắt dao động phát sinh trong quá trình xe chuyển động từ mặt đ−ờng lên khung xe trong các địa hình khác nhau một cách nhanh chóng.

- Đảm bảo dao động của phần không treo nhỏ nhất, sự tiếp xúc của bánh xe trên nền đ−ờng, nâng cao khả năng bám đ−ờng vμ an toμn trong chuyển động.

2. Phân loại:

Giảm chấn đ−ợc phân loại theo cấu tạo vμ hoạt động của chúng: - Phân loại theo hoạt động:

+ Tác dụng một chiều: chấn động chỉ bị dập tắt ở hμnh trình trả tức lμ lúc bánh xe đi xa khung ( Kn xấp xỉ bằng 0).

+ Tác dụng hai chiều: chấn động bị dập tắt ở cả hμnh trình nén vμ trả. - Theo cấu tạo:

+ Kiểu ống đơn + Kiểu ống kép - Theo môi chất công tác:

+ Loại khí.

3. Nguyên lý lμm việc

a) Bản chất vật lý quá trình xảy ra trong giảm chấn Bản chất của quá trình lμm việc của giảm chấn lμ quá trình tiêu hao cơ năng( biến cơ năng thμnh nhiệt năng.

b) Đ−ờng đặc tính của giảm chấn thuỷ lực

Lực cản giảm chấn lμ một hμm phụ thuộc vμo vận tốc t−ơng đối của các dao động t−ơng đối giữa thùng xe với bánh xẹ

c) Nguyên lý lμm việc của giảm chấn thuỷ lực: Loại 1 lớp vỏ:

- Hμnh trình nén:

- Hμnh trình trả:

Loại hai lớp vỏ có tác dụng hai chiềụ

1. Hμnh trình nén : Khi bánh xe đến gần khung xe (gặp phải mấp mô) t−ơng ứng với hμnh trình cần piston đi xuống

- Nén nhẹ: - Nén mạnh:

- Trả mạnh: - Trả nhẹ:

3. Kết cấu giảm chấn.

Trên ô tô hiện nay phổ biến dùng loại giảm chấn hoạt động hai chiều có 2 vỏ

4. Bộ phận dẫn h−ớng

4.1. Chức năng:

- Xác định tính chất chuyển động (động học) của bánh xe đối với khung, vỏ xẹ - Tiếp nhận vμ truyền lực, mô men giữa bánh xe với khung vỏ xẹ

Căn cứ theo sơ đồ bộ phận dẫn h−ớng chia ra loại hệ thống treo độc lập vμ loại hệ thống treo phụ thuộc.

4.2. Hệ thống treo phụ thuộc:

Kết cấu hệ thống treo phụ thuộc thông dụng:

a) Phần tử đμn hồi nhíp lá: đa số sử dụng trên xe tải, xe khách, xe buýt vμ treo sau của xe du lịch.

b) Phần tử đμn hồi lò xo:

c) Phần tử đμn hồi khí nén hoặc thuỷ khí: 4.3. Hệ thống treo độc lập:

Kết cấu hệ thống treo độc lập thông dụng: 1. Hệ thống treo với đòn ngang:

a) Động học :

- Loại một đòn ngang:

- Loại hai đòn ngang có cơ cấu hình bình hμnh: - Loại hai dòn ngang có cơ cấu hình thang: b) Đặc điểm loại hai đòn ngang.

−u điểm:

+ Sự linh hoạt của hệ thống treo thiết kế. + Dễ dμng giảm chiều cao mũi xe

+ Trọng tâm xe đ−ợc hạ thấp, tăng độ ổn định khi chuyển động. + Độ nghiêng thùng xe khi quay vòng nhỏ. Các góc đặt bánh xe thay đổi ít vμ chuyển vị bên nhỏ nên mòn lốp ít.

+ Khối l−ợng không đ−ợc treo nhỏ đảm bảo độ êm dịu khi đi trên đ−ờng xấụ Nh−ợc điểm:

+ Kết cấu phức tạp, khó khăn cho việc bố trí trong khoang động cơ.

+ Có sự thay đổi lớn góc đặt bánh xe do dung sai của các chi tiết khi lắp ráp

2. Hệ thống treo Mc.Pherson

Đặc điểm kết cấu:

−u điểm:

+ Cấu trúc đơn giản, ít chi tiết, giảm nhẹ khối l−ợng không đ−ợc treo

+ Dễ dμng bố trí trong khoang động cơ

+ có thể điều chỉnh chiều cao trọng tâm xe bằng bu lông. Nh−ợc điểm:

+ Hạn chế động học của hệ treo: Chiều cao tâm quay dao động lớn; đặc tính điều chỉnh của góc camber thấp +Khó giảm chiều cao mũi xẹ

+ Có khả năng gây ra sự thay đổi góc nghiêng ngang bánh xe, vết bánh xe

- Sơ đồ cấu tạo nh− hình vẽ. - Đặc điểm của loại treo đòn dọc:

+ Không xảy ra sự thay đổi chiều dμi vết bánh xe, góc nghiêng bánh xe, độ chụm bánh xe khi bánh xe dịch chuyển, các giá trị nμy đều bằng không.

+ Khớp nối đòn dọc với khung vỏ th−ờng lμm bằng cao sụ Để tăng độ cứng vững cho hệ treo nμy ng−ời ta th−ờng bố trí: đặt lò xo ngay trên tâm trục bánh xe; tăng chiều dμi đòn dọc;

Một phần của tài liệu bài giảng cấu tạo ôtô - trường mạnh hùng (Trang 155 - 158)