Chụm đóng vai trò ổn định vành lái:

Một phần của tài liệu bài giảng cấu tạo ôtô - trường mạnh hùng (Trang 148 - 151)

+ Khi bánh xe bị động dẫn h−ớng lăn xuất hiện lực dọc Pf ( lực cản lăn) ng−ợc chiều chuyển động của xe, lực nμy gây ra một mômen quay đối với tâm trụ đứng với khoảng cách r0. Mômen nμy ép các bánh xe quay về phía sau lμm mất ổn định lái, độ chụm d−ơng sẽ khắc phục hiện t−ợng nμy tạo nên sự ổn định khi chuyển động thẳng. Giá trị độ chụm nμy từ 2-3 (mm).

+ Khi bánh xe chủ động dẫn h−ớng lăn, mômen sinh ra tại trụ đứng bởi lực kéo sẽ ép các bánh xe quay vμo phía trong nên cần đặt độ choãi cho bánh xẹ Mặt khác khi chịu lực cản lăn vμ lực phanh nên độ choãi nμy th−ờng đặt có giá trị nhỏ hoặc bằng không. Giá trị độ choãi từ -3ữ-2 (mm).

+ Khi xe đi vμo đ−ờng nghiêng, các bánh xe có xu h−ớng nghiêng vμo phía nghiêng, nếu bánh xe có độ chụm sẽ lμm cho các bánh xe có xu h−ớng quay theo chiều ng−ợc lại tức lμ ổn định khi đi thẳng.

3. Góc nghiêng ngang của trụ đứng ( kingpin angle). σ

Góc nghiêng ngang của trụ đứng lμ góc hợp bởi đ−ờng tâm trụ đứng vμ ph−ơng thẳng đứng trong mặt phẳng cắt ngang.

Góc nghiêng ngang nμy có giá trị từ 20ữ160

Khoảng cách từ tâm đ−ờng trụ đứng giao với mặt đ−ờng đến tâm bánh xe giao với mặt đ−ờng đ−ợc gọi lμ độ lệch hay còn gọi lμ bán kính quay của bánh xe quanh trụ đứng.

+ Đặt góc nghiêng ngang trụ đứng nhằm để bánh xe dẫn h−ớng có khả năng tự quay về vị trí đi thẳng. Sự tự quay trở về đó lμ do có mômen phản lực( mômen cản quay vòng) tác dụng từ mặt đ−ờng lên bánh xẹ Mômen nμy đ−ợc hình thμnh do có độ lệch.

+ Giảm mômen cản lăn khi khoảng lệch đ−ợc rút ngắn.

+ Khoảng lệch quá lớn, khi lực phanh hoặc lực kéo truyền tới sẽ gây ra mômen lμm quay quanh trụ đứng lớn. Hoặc các tác động từ mặt đ−ờng có thể lμm ảnh h−ởng đến độ ổn định của bánh xẹ

Lμ góc đ−ợc xác định trong mặt phẳng dọc của xe vμ tạo nên bởi tâm đ−ờng trụ đứng với ph−ơng thẳng đứng trong mặt phẳng dọc.

Khi nhìn theo chiều chuyển động dọc xe góc τ có giá trị d−ơng khi đ−ờng tâm trụ đứng lệch về phía sau vμ có giá trị âm khi đ−ờng tâm trụ đứng lệch về phía tr−ớc.

Góc lệch nμy kèm theo độ lệch dọc( nk) lμ khoảng cách giữa đ−ờng tâm trụ đứng giao với mặt đ−ờng với với đ−ờng tâm bánh xe giao với mặt đ−ờng trong mặt phẳng dọc.

Độ lệch về phía tr−ớc, khi đi vμo đ−ờng vòng hoặc chịu tác động của lực bên, phản lực bên tác động lên bánh xe sẽ sinh ra mômen cản quay vòng lμm bánh xe có xu h−ớng quay về vị trí trung gian đi thẳng. Giá trị góc nμy vμo khoảng 00ữ120 khi đó độ lệch vμo khoảng 0ữ25(mm)

3.4. Hệ thống treo Một số khái niệm : Một số khái niệm :

- Khối l−ợng đ−ợc treo: Lμ toμn bộ khối l−ợng thân xe đ−ợc đỡ bởi hệ thống treọ Nó bao gồm: khung, vỏ, động cơ, hệ thống truyền lực,...

- Khối l−ợng không đ−ợc treo: lμ phần khối l−ợng không đ−ợc đỡ bởi hệ thống treọ Bao gồm: cụm bánh xe, cầu xe,...

- Sự dao động của phần đ−ợc treo của ôtô:

1. Sự lắc dọc ( pitching_ sự xóc nảy theo ph−ơng thẳng đứng). Lμ sự dao động lên xuống của phần tr−ớc vμ sau của xe quanh trọng tâm của nó. 2. Sự lắc ngang ( Rolling). Khi xe quay vòng hay đi vμo đ−ờng mấp mô, các lò xo ở một phía sẽ giãn ra còn phía kia bị nén co lạị Điều nμy lμm cho xe bị lắc ngang.

3. Sự xóc nảy( bouncing) lμ sự dịch chuyển lên xuống của thân xẹ Khi xe đi với tốc độ cao trên nền đ−ờng gợn sóng, hiện t−ợng nμy rất dễ xảy rạ 4. Sự xoay đứng ( jawing) lμ sự quay thân xe theo ph−ơng dọc quanh trọng tâm của xẹ Trên đ−ờng có sự lắc dọc thì sự xoay đứng nμy cũng xuất hiện. - Sự dao động của phần khối l−ợng không đ−ợc treo:

1. Sự dịch đứng:

lμ sự dịch chuyển lên xuống của các bánh xe trên mỗi cầu xẹ Điều nμy th−ờng xảy ra khi xe đi trên đ−ờng gợn sóng với tốc độ trung bình hay caọ 2. Sự xoay dọc theo cầu xe:

lμ sự dao động lên xuống ng−ợc h−ớng nhau của các bánh xe trên mỗi cầu lμm cho bánh xe nẩy lên khỏi mặt đ−ờng. Th−ờng xảy ra đối với hệ treo phụ thuộc.

3. Sự uốn:

lμ hiện t−ợng các lá nhíp có xu h−ớng bị uốn quanh bản thân cầu xe do mômen xoắn chủ động ( kéo hoặc phanh) truyền tớị

Một phần của tài liệu bài giảng cấu tạo ôtô - trường mạnh hùng (Trang 148 - 151)