- Dụn g: sử dụng, vô dụng, dụng cụ,
Nhớ Việt Bắc
I. Mục đích.
Rèn kĩ năng chính tả.
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 10 dòng đầu của bài thơ: Nhớ Việt Bắc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ( au, âu ) âm đầu l, n. II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ ( 1’): Viết bảng.
- Giày dép, dạy học, no nê, lo lắng. 3. Bài mới: Gt bài- ghi đầu bài (1’) a. H ớng dẫn nghe viết .
*) Hớng dẫn chuẩn bị (5’)
- Gv đọc 1 lần đoạn thơ. Hs đọ lại. - Hớng dẫn nhận xét.
+ Đoạn viết nói lên điều gì? + Bài có mấy câu?
+ Bài được viết theo thể thơ nào? + Cách trình bày các câu thơ nh nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hs đọc thầm lại 5 câu thơ, tập viết các chữ dễ lãn.
*) Viết bài (12’)
- Gv đọc cho hs viết bài. - Lu ý cho hs các t thế viết.
- Hai em lên bảng viết .
- Tình cảm của ngời dân miền núi, ng- ời xuôi đối với Việt Bắc.
- Bài có 5 câu và 10 dòng. - Theo thể thơ lục bát. - Thơ câu 6, câu 8.
c) Chấm, chữa bài (5’)
- Đọc cho hs soát bài- Hs tự chữa lỗi ra lề.
- Chấm 5 7 bài để nhận xét. - Chữa các lỗi sai phổ biến của hs. b. Làm bài tập (5’)
- Đọc yêu cầu baì tập + Bài yêu cầu gì? Hs làm bài.
- Gọi 2 nhóm lên thi làm nhanh. - Đọc kết quả bài làm của mình. Lớp, gv nhận xét.
Chốt lại lời gíải đúng. - Đọc yêu cầu bài tập. + Bài yêu cầu gì? Làm bài điền từ. Đọc bài làm của mình. Gv giải nghĩa từ.
- Tay quai: không chịu lao động. - Miệng trễ: trễ nải, không có gì ăn. + Vậy câu tục ngữ khuyên ta điều gì? ( Chăm lao động ).
Bài 2:
Hoa mẫu đơn. Ma mau hạt. Lá trầu. Đàn trâu. Sáu điểm. Quả sấu. Bài 3 : (a)
Tay quai hàm nhai, tay quai miêng trỗ.
Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. 4.Củng cố: (2’ )
- Yêu cầu hs đọc lại bài tập. 5.Dăn dò (1’)
- Về nhà đọc bài tập và viết bài ở nhà. Gv nhận xét giờ học. --- Tuần : 14 Tiết : 14 Tập làm văn Nghe kể: Tôi cũng nh bác Giới thiêu hoạt động
I. Mục đích.
1. Rèn kĩ năng nói: Nghe và kể lại chính xác đúng, tự nhiên truyện vui: “ Tôi cũng nh bác”.
2. Biết giới thiệu 1 cách mạnh dạn, chính xác, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các hoạt động của tổ và các bạn trong tháng vừa qua.
3. Làm quen và giới thiệu cho hs tính thân thiện, đoàn kết. II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ truyện vui. - Bảng lớp: BT2, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2. Bài cũ: (5’)
- 3, 4 hs đọc lại bức th gửi bạn giờ trớc.
Gv nhận xét.
3. Bài mới: Gt bài- ghi đầu bài (1’) * Hớng dẫn hs làm bài tập.
Đọc yêu cầu
- Hs quan sát tranh minh hoạ. Đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Gv kể chuyện lần 1.
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Câu chuyện có mấy nhân vật? + Tại sao nhà văn lại không đợc đọc? + Ông nói gì với ngời ngồi cạnh? + Ngời đó trả lời ra sao?
+ Câu trả lời có điều gì đáng buồn c- ời?
- Gv kể tiếp lần 2, 3.
Hs thi kể câu chuyện dựa vào gợi ý trên bảng.
Lớp, gv tuyên dơng. - Đọc yêu cầu bài tập.
ài 1: (10’)
Tôi cũng nh bác. - Chuyện xảy ra ở nhà ga.
- Có 1 nhà văn già và ngời đứng cạnh. - Nhà văn quên kính, không đọc đợc bảng thông báo.
- Ông phiền ngời ngồi cạnh đọc hộ. - Ngời bên cạnh trả lời: Tôi cũng nh bác, lúc bé không đợc đi học nên không đọc đợc chữ.
Gv treo bảng phụ đã viết sẵn các gợi ý.
Gv: Các em phải tởng tợng là mình đang giới thiệu với 1 đoàn khách đén thăm trờng, thăm các bạn tổ mình. + Giới thiệu về tổ, em cần gt những gì?
+ Nội dung giới thiệu theo trình tự nào?
+ Em xng hô thế nào?
Gv: Các em cần mạnh dạn, tự tin, gt rõ ràng.
- Hs làm việc cá nhân, theo tổ nối tiếp nhau giới thiệu.
- Các đại diện tổ thi gt về tổ mình trớc lớp. Gv cho 1 nhóm hs đóng vai các vị khách đến thăm lớp để cho phần gt tự nhiên. Lớp, gv nhận xét, bình chọn. Tha các bác, các cô, các chú,…
Cháu là Phơng Ngọc, thành viên của tổ 2 xin giới thiệu với đoàn về tổ của cháu.
Tổ của cháu có 10 bạn. Ngồi đầu bàn là bạn Trang, 1 bạn gái duyên dáng và dễ thơng. Tiếp là bạn Bách, 1 bạn trai học rất giỏi. Bạn Hằng là cây văn nghệ của tổ…
Tổ cháu rất ngoan, các bạn học chăm chỉ, chịu khó, luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau…
4. Củng cố (2’)
+ Bài hôm nay ta cần ghi nhớ nội dung nào? Gv khắc sâu lại.
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà làm bài – tập giới thiệu. Gv nhận xét giờ học.
--- Tuần : 14 Tiết : 69
Toán