- Dụn g: sử dụng, vô dụng, dụng cụ,
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
I. Yêu cầu :
-Qua bài học hs nắm đợc mẫu hành vi đạo đức ở bài trớc để vận dụng, thực hành trong các tình huống cụ thể .
-Có thái độ, tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng. -Rèn kỹ năng thực hiện mẫu hành vi .
-Giáo dục cho hs biết quan tâm, chia sẻ. II. Tài liệu và ph ơng tiện :
-Vở bài tập đạo đức .
-Su tầm các câu ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gơg thuộc chủ đề . III. Các hoat động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ : ( 5’ )
+Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
+Em đã làm đợc gì để quan tâm , giúp đỡ hàng xóm ,láng giềng ?
3. bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi tên bài: ( 1’ ) b. Các hoạt động :
*Hoạt động 1 : ( 7’ ) Giới thiệu các t lựu đã
su tầm đợc về chủ đề bài học
a. Mục tiêu : Nâng cao nhận thức , thái độ chop hs về tình làng , nghĩa xóm.
b. Tiến hành :
-Hs trng bày các tranh vẽ , bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã su tầm đợc .
-Từng cá nhân lên trình bày trớc lớp .
Gv ; đàm thoại , chất vấn các em vừa trình bày về nội dung mà các em vừa thể hiện có liên quan đến chủ đề bài học .
+Bài thơ nói lên điều gì ?
+Em học tập đợc điều gì qua bài thơ bài hát đó ? -Gv chốt lại ý , khắc sâu kt .
Hoạt động 2 : ( 7’ ) Đánh giá hành vi. a. Mục tiêu : Hs biết đánh giá các hành vi ,
việc làm đối với hàng xóm láng giềng . b. Tiến hành :
-Gv nêu yêu cầu :
+Em hãy nhận xét những hành vi , việc làm ở bài tập 4 ?
-Hs nêu y/c bài tập 4 VBT -Cho hs thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm lên trình bày . Hs cả lớp nhận xét bổ sung.
-Kết luận : các việc a,d, e g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm . +Cácd việc a,c,đ là những việc không nên làm .
Hs thảo luận cặp đôi
-3-4 cặp phát biểu
-Hs nghe nhận xét bày tỏ thái độ của mình
+Em đã làm đợc những việc gì để quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
Hoạt động 3 : ( 10’ ) Sử lí tình huống và đóng vai .
a. Mục tiêu : -Hs có khả năng ra quyết định và ứng sử đúng đối với hàng xóm ,láng giềng trong một số tình huống phổ biến.
b. Tiến hành :
–Gv chia nhóm cho hs , phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu những nhóm thảo luận , xử lí tình huống , đóng vai .
–Các tình huống bài tập 5 trang 25 .
–Các nhóm thảo luận gv quan sát giúp đỡ . -Đóng vai
-Các nhóm lên trình diễn – các nhóm khác bổ sung . + Gv kết luận – chốt kiến thức .
+Hs đọc ghi nhớ SGK
4.Củng cố: ( 2 ) ’
+Tại sao lại quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? - Gv chốt kiến thức .
- 5.Dặn dò : ( 1’ )
- Về nhà làm theo chuẩn mực đạo đức . - Gv nhận xét giờ. --- Tuần : 14 Tiết : 27 Chính tả Ngời liên lạc nhỏ I . Yêu cầu : *Rèn kỹ năng viết chính tả :
-Nghe, viết chính xác bài chính tả . Bíêt viết hoa tên riêng .
-Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ; au, âu. âm đầu l/n . -Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Đồ dùng đạy học : -Bảng lớp bài tập 2 -Bảng phụ bt3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2.Bài cũ : ( 5’ )
-Viết bảng con : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách.
3. Bài mới :
a Giới thiệu bài ghi tên bài : ( 1 ) – ’
b, H ớng dẫn nghe viết : ( 5 ) a. H’ ớng dẫn chuẩn bị :
-Gv đọc đoạn viết . -Hs đọc lại
-Nhận xét chính tả
+Trong đoạn viết có các chữ nào viết hoa ?
+Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Đợc viết nh thế nào ? -Hs đọc thầm lại đoạn viết.
-Cho hs viết các chữ dễ lẫn vào nháp . c. Viết bài : ( 15’ )
- Gv đọc cho hs viết . -Đọc cho hs soát lỗi . d. Chấm chữa bà i :
-Thu 5-7 bài chấm nhận xét lỗi chính tả .
e. Thực hành ; ( 8’ ) -Hs đọc yêu cầu bài tập +Bài yêu cầu gì ?
Hs làm bài cá nhân . 2hs lên bảng làm bài . Lớp và gv nhận xét .
Gv : Đòn bẩy là một vật bằng tre , gỗ giúp nâng hoặc nhắc các vật nặng . -Hs đọc yêu cầu bài 3a .
+Hs làm bài cá nhân . +5 nhóm thi tiếp sức . Đọc kết quả của nhóm . Lớp nhận xét bình chọn .
Gọi 5 em đọc khổ thơ, chuyện đã học hoàn chỉnh.
Lớp làm VBT.
-Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
-Lời ông ké đợc viết sau dấu 2 chấm , gạch đầu dòng .
Bài 2 ( 5’ )
Cây sậy , chày giã gạo , dạy học , ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy.
Bài 3a
Tra nay, nằm, nấu, nát, mọi lần, …
4. Củng cố: ( 2’ )
5. Dặn dò : ( 1’ ) -về viết thêm ở nhà . --- Tuần : 14 Tiết : 67 Toán Bảng chia 9 I.Yêu cầu : *Giúp hs : -Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
-Biết dùng bảng chia 9trong luyện tập , thực hành . -Giáo dục cho hs ý thức tự giác học tập .
II. Đồ dùng dạy học :
-Các tấm bìa , mỗi tấm bìa 9 chấm tròn . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1'). 2.Bài cũ : ( 5’ )
-Hs đọc bảng nhân 9 . -Làm bài tập 1 SGK 3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài ghi tên bài– ( 1’ ) b. Giảng bài : ( 13’ )
-Gv giới thiệu các tấm bìa 9 chấm tròn .
+Lấy 1 lần 9 chấm tròn . +9 đợc lấy mấy lần ? ( 1 lần ) +9 đợc lấy 1 lần đợc mấy ? ( 9 ) Hãy viết phép nhân tơng ứng với 9 đợc lấy 1 lần ? ( 9 x 1 = 9 )
+9 chấm tròn chia đều thành các nhóm , mỗi nhóm 9 chấm tròn . ta chia đợc mấy nhóm ?
+Em hãy lập phép chia tơng ứng ( 9 : 9 = 1 )
+Từ phép nhân 9 x 1 = 9 ta lập đợc phép chia cho 9 , đó là phép chia nào ? ( 9 : 9 = 1 )
Gv làm tơng tự với 9 x 2 = 18 suy ra 18 : 9 = 2 .
+Phép nhân và phép chia có mối quan hệ nh thế nào ? ( p.c là phép tính ngợc lại của phép nhân ) +Ta dựa vào đâu để lập các phép chia trong bảng chia 9 ? ( dựa vào bảng nhân 9 )
+Ngoài việc dựa vào phép nhân để lập bảng chia ta dựa vào điều gì nữa ? ( Các phép chia đã học từ bảng chia 2 đến bảng chia 8 )
-Hs lập tiếp bảng chia còn lại . Hs thảo luận theo nhóm .
Các nhóm báo cáo kết quả - gv giúp hs ghi bảng .
+Em có nhận xét gì về số bị chia , thơng của phép chia ?
+Số chia nh thế nào ? Gv khắc sâu: SBC đếm thêm 9, Th- ơng là số đếm từ 1 đến 10 . SC là 9 . Đây là bảng chia 9 . -Hs đọc số BC ,Đọc thơng . Hs đọc thuộc bảng chia 9 c. Thực hành : ( 20’ ) -Hs đọc yêu cầu bài 1
+Tìm thơng ta làm thế nào ? -Hs làm bài , chữa bài
+Bài giúp các em điều gì ? ( Nhớ ,củng cố lại bảng chia 9 ) -Gv khắc sâu lại .
Hs đọc yêu cầu : +Bài yêu cầu gì ? +Hs làm bài , chữa bài .
+Em hãy nhận xét mỗi cột phép tính ? ( Giúp ta biết MQH của phép nhân và phép chia )
+Từ 1 phép nhân ta có thể lập đợc mấy phép chia tơng ứng ?
Gv khắc sâu lại bài . -Hs đọc bài toán 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 81 : 9 = 9 90 : 9 = 10 Bài 1 : ( 5’ ) SBC 9 18 27 36 45 SC 9 9 9 9 9 Thơng 1 2 3 4 5 Bài 2 : ( 5’ ) 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 Bài 3 : ( 5’ )
Số l dầu của mỗi can là : 45 : 9 = 5 ( lít )
+Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ?
+Bài thuộc dạng toán nào ?
-Hs giải – 1 em đọc bài làm – lớp nhận xét – chữa .
-Hs đọc yêu cầu bài 4 : +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ?
+Hai bài toán có gì giống và khác nhau ? Đáp số : 5 lít dầu . Bài 4 : ( 5’ ) Số can dầu rót đợc là : 45 : 9 = 5 ( can ) Đáp số : 5 can 4.Củng cố: (2 ) ’ -Hs lập lại bảng chia 9 . +Em có nhận xét gì về bảng chia 9 ? -Gv khắc sâu lại . 5. Dặn dò : ( 1’ )
-Về nhà học thuộc bảng chia 9 và hoàn thành nốt các bài tập còn lại . -Gv nhận xét giờ .
Ngày soạn: 16/11/2009 Tuần : 14
Ngày giảng: Thứ 4 /18/11/2009 Tiết : 42
Tập đọc